Khái niệm các thuật ngữ

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP ĐẠI HỌC-TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TTQ (Trang 52)

Vì các thuật ngữ được sử dụng để mô tả xuyên âm quang và các ảnh hưởng của nó không hoàn toàn thích hợp với công nghiệp nên ở đây nó được định nghĩa ngắn gọn (xem bảng 2-10). Trong nhóm nghiên cứu 15 của ITU-T, thông thường thuật ngữ “xuyên âm” được dùng để mô tả các hiệu ứng hệ thống và các thuộc tính của các linh kiện sử dụng thuật ngữ “sự cách ly” (isolation).

Thông số [đơn vị] Kí hiệu

Định nghĩa

trong ITU Định nghĩa

Các tham số hệ thống

Xuyên âm liên kênh

[dB] CC G.692

Tỉ số công suất tổng trong các kênh gây nhiễu với công suất tổng của kênh cần sử dụng (các kênh cần sử dụng và gây nhiễu có bước sóng khác nhau)

Xuyên âm do dụng

cụ đo giao [dB] CI

Tỉ số của công suất gây nhiễu (không tính đến ASE) với công suất mong muốn trong một kênh đơn.

Bù xuyên âm liên

kênh [dB] PC – Bù được ấn định trong quỹ công suất để tính toán xuyên âm liên kênh.

Bù xuyên âm do dụng cụ đo giao thoa [dB]

I

P – Bù được ấn định trong quỹ hệ thống để tính toán cho xuyên âm do dụng cụ đo giao thoa. Chênh lệch công suất

kênh [dB] d G.959.1

Công suất khác nhau tối đa giữa các kênh trong một thiết bị.

Tỉ số tắt dần (Extinction ratio) (sử dụng tuyến tính)

r G.691

Tỉ số của công suất tại trung tâm của mức logic 1 trên công suất trung tâm tại mức logíc 0.

Bù eye-closure [dB] E

Bù độ nhạy thu do tất cả các hiệu ứng eye- closure. Điều này bao gồm bù tán sắc màu và eye-closure bộ phát.

Các thông số linh kiện

Suy hao xen [dB] IL G.671 Là sự giảm công suất từ cổng đầu vào đến cổng đầu ra tại kênh bước sóng sử dụng Sự cách li một hướng

[dB] I G.671

Sự khác nhau giữa suy hao thiết bị tại một kênh bước sóng gây nhiễu và suy hao tại kênh bước sóng sử dụng

Sự cách li kênh lân

cận [dB] IA G.671 Sự cách li của thiết bị tại các bước sóng một kênh trên và dưới kênh sử dụng.

Sự cách li kênh

không lân cận [dB] INA G.671

Sự cách li của thiết bị tại các bước sóng của tất cả các kênh gây nhiễu ngoại trừ các kênh lân cận.

Bảng 2-7 Các thuật ngữ sử dụng

Việc nghiên cứu hiệu ứng xuyên âm được chia thành 2 phần: xuyên âm liên kênh và xuyên âm do dụng cụ đo giao thoa.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP ĐẠI HỌC-TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TTQ (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)