Thực trạng hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam trên thị tr ờng thế giới.

Một phần của tài liệu Một số lý luận về môi trường kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp (Trang 28)

ờng thế giới.

rong một thế giới vận động với tốc độ cao nh vậy, nhìn lại việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam, chúng ta không khỏi “chạnh lòng”.

 Cho đến nay trên thị trờng thế giới bớc đầu xuất hiện một số mặt hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đợc coi là chủ lực nh dầu mỏ, than đá, dệt may, giầy dép...và một số mặt hàng của các xí nghiệp liên doanh. Hàng công nghiệp của Việt Nam đã có mặt trên hầu hết các châu lục, tuy nhiên tỷ trọng còn rất nhỏ, song đó cũng là điểm mạnh đáng tự hào. Bởi vì Việt Nam đang chập chững bớc đầu tiên hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

 Bên cạnh những điểm mạnh, thị trờng hàng công nghiệp Việt Nam cũng biểu hiện những hạn chế sau đây :

 Thị trờng hàng công nghiệp xuất khẩu còn quá nhỏ bé, manh mún, rời rạc và cha ổn định. Hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khó có thể duy trì đợc thị phần nếu có sự cạnh tranh gay gắt về tất cả các loại hàng công nghiệp từ các n - ớc khác, đặc biệt là hàng công nghiệp dệt từ Thái Lan,Trung Quốc. Sự yếu kém trong khả năng cạnh tranh của hàng hoá công nghiệp xuất khẩu Việt Nam thể hiện : hàng công nghiệp Việt Nam vẫn cha dợc coi là ngang hàng, bằng vai với hàng hoá các nớc khác, đặc biệt là các nớc trong khu vực.

 Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam mặc dù có sự cải thiện đáng kể song tỷ lệ hàng nguyên liệu thô vẫn là chủ yếu, một phần quan trọng là hàng dệt may, giầy dép và hàng công nghiệp thực phẩm dành để trả nợ nớc ngoài. Cơ cấu xuất khẩu cha đợc ổn định, có thể thay đổi khi có sự tác động của các loại nhân tố về thị trờng, cạnh tranh hay có sự thay đổi trong thị hiếu ngời tiêu dùng ở các Châu lục khác nhau.

 Chất lợng hàng hoá công nghiệp nói chung vẫn cha cao so với mặt hàng t- ơng tự xuất khẩu từ các nớc khác, đặc biệt là từ các nớc trong khu vực châu á. Giá cả hàng hoá còn khá cao vì chịu ảnh hởng của các loại chi phí ; cả chi phí sản xuất và chi phí lu thông. Cha có mặt hàng công nghiệp xuất khẩu nào của Việt Nam có “danh tiếng” trên thị trờng thế giới.

 Hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chịu sự cạnh tranh ráo riết của các loại hàng hoá tơng tự từ các nớc khác và về thực chất thì khả năng cạnh tranh về chất lợng, giá cả, điều kiện giao hàng, thanh toán, vận tải hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cha ngang bằng với các nớc xuất khẩu các mặt hàng tơng tự.

 Cha có những hợp đồng lớn và dài hạn về hàng công nghiệp xuất khẩu. Các hợp đồng xuất khẩu nhỏ, rời rạc và có tính chất “vụ việc” vẫn là phổ biến. Kiểu làm ăn “chộp giật” vẫn còn tồn tại...

Một phần của tài liệu Một số lý luận về môi trường kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w