CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH:

Một phần của tài liệu Đề cương sinh học 11 (cả năm) (Trang 36 - 37)

1/ Đẻ trứng: Nhiều loài động vật không xương sống, cá, ếch, bò sát, chim đẻ trứng

2/ Đẻ trứng thai: một số loài cá thụ tinh trong, trứng được thụ tinh nở thành con, sau đó mới được đẻ ra ngoài.

3/ Đẻ con:

 Phôi thai phát triển tốt trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai được bảo vệ an toàn, tránh được tác nh6n từ môi trường.

Bài 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢNI TÁC ĐỘNG CỦA HOOCMON: I TÁC ĐỘNG CỦA HOOCMON:

1/ Sinh trứng:

-Vùng dưới đồi → GnRH (nhân tố gây chế tiết FSH) → KT’ thùy trước tuyến yên → FSH + LH → gây hưng phấn → làm noãn chín + sự tăng lên thể vàng.

- Buồng trứng → có tác động ngược trở lại → ơstrôgen + progesteron.

Các chất này tiết ra với số lượng ở mức tối đa → tác động ngược lên tuyến yên + vùng dưới đồi → có tác dụng ức chế CQ trên tiết ra FSH + LH.

- Nếu trứng không thụ tinh → thể vàng teo + thoái hoá → vùng dưới đồi K’T’ → tuyến yên → tiết ra FSH + LH → chu kỳ mới được phát động trở lại → hinhg thành nang noãn mới.

Dựa vào sơ đồ:

Prôgesterôn → ức chế tiết các nhân tố dưới đồi → ức chế tiết FSH + LH → ức chế rụng trứng. Thuốc chống thụ thai: uống vào giữa thời gian chu kì kinh nguyệt.

Prôgesterôn + ơestrôgen (TH) → ức chế rụng trứng.

2. Sinh tinh

- Vùng dưới đồi → GnRH (nhân tố gây chế tiết FSH) → K’T’ thuỳ trước tuyến yên. + FSH → K’T’ ống sinh tinh → tinh trùng.

+ LH → tế bào kẽ → tiết hoocmôn testostêron.

- Khi LH gây hưng phấn tế bào kẽ → tiết hoocmôn testostêron, chất này tác động ngược lên tuyến yên. + Ức chế tiết ra LH.

Còn inhibin → ức chế tiết ra FSH.

Một phần của tài liệu Đề cương sinh học 11 (cả năm) (Trang 36 - 37)