ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ BÊN TRONG.

Một phần của tài liệu Đề cương sinh học 11 (cả năm) (Trang 31 - 32)

1/ Giới tính.

Trong cùng 1 loài sự sinh trưởng và phát triển của con đực và con cái là khác nhau, thường con cái lớn nhanh hơn con đực.

2/ Hoocmon sinh trưởng và phát triển

a) Hoocmôn sinh trưởng (GH)

Hoocmôn sinh trưởng (GH)

- Nguồn gốc: được sinh ra từ thuỳ trước tuyến yên. - Vai trò:

+ Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào, mô, cơ quan → Tăng cường quá trình sinh trưởng của tế bào

+ Hiệu quả sinh trưởng tuỳ thuộc vào loại mô và giai đoạn phát triển của chúng. + Có tác dụng đối với xương trẻ em, nhưng không tác dụng với xương người lớn. Hoocmôn Tirôxin

- Nguồn gốc: Sinh ra từ tuyến giáp. - Tác dụng:

+ làm tăng tốc độ chuyển hoá cơ bản → tăng trưởng sinh trưởng.

+ Sản sinh Tirôxin bị rối loạn → gây ra bệnh nhược áp (nhịp tim chập, huyết áp cao, phù viêm). Hoặc gây ra bệnh cường giáp (nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, sút cân, mắt lồi, bướu tuyến giáp).

b) Điều hòa sự phát triển

Điều hoà sự biến thái

Sự phát triển biến thái ở sâu bọ thwongf được điều hoà bởi hai loại hoocmôn : ecđixơn và juvenin được tiết ra từ tuyến ngực. Điều hoà các tính trạng sinh dục thứ sinh

- Ở động vật, trong giai đoạn trưởng thành sinh dục, xuất hiện những đặc tính sinh lí: tính trạng sinh dục thứ sinh. - Các tính trạng thứ sinh được điều hoà bởi hai loại hoocmôn: ơestrôgen (cái) và testostểon (đực)

Điều hoà chu kì kinh nguyệt

- Thời gian độ dài của chu kì: 28 ngày gồm pha nang trứng (14 ngày) và pha thể vàng (14 ngày) - Thời gian rụng trứng: ngày thứ 14 (kể từ ngày bắt đầu có kinh)

- Sự thay đổi trong buồng trứng và trong dạ con:

+ Trong pha nang trứng: nồng độ FSH, LH, ơestrôgen tăng → nang trứng phát triển → chín trứng → rụng trứng → lọt vào ống dẫn trứng. + Trong pha thể vàng: nang trứng (đã giao phối trứng) → biến thành thể vàng:

- Nếu trứng được thụ tinh với tinh trùng → hợp tử. Thể vàng tiết prôgesterôn; prôgesterôn kết hợp với ơestrôgen, ức chế sự phát triển FSH, LH → ức chế sự phát triển nang trứng.

- Ở dạ con: do tác dụng của prôgesterôn và ơestrôgen → niêm mạc dạ con phồng hư, dày lên, tích đầy máu trong mạch, chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con. Nhau thai hình thành nuôi phôi, tiết ra HCG, có tác dụng duy trì thể vàng để chúng tiết prôgestenm, do thời kỳ mang thai không có trứng chín và rụng trứng.

- Nếu trứng không được thụ tinh: thì thể vàng teo đi và chu kỳ kinh nguyệt được lặp lại.

+ Trong dạ con: không có phôi làm tổ, niêm mạc dạ con bị bong ra và được bài xuất ra ngoài cùng với máu (có kinh: khoảng 5 ngày)

Bài 39:CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) VẬT (Tiếp theo)

Một phần của tài liệu Đề cương sinh học 11 (cả năm) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w