V. KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CÁC ỨNG DỤNG CỦA CHUẨN GSM
5.2.3. Đánh giá về ứng dụng của ARM-WB
Đánh giá chất lượng AMR-WB+ với EAAC+
Đánh giá dựa trên phương pháp MUSHRA theo những yêu cầu lựa chọn của 3GPP. Phòng nghiên cứu của Ericsson và Nokia tiến hành test độc lập với những nội dung giống nhau. Từng kết quả riêng rẽ được ghép lại tạo thành kết quả cuối cùng.
Các mẫu thử dùng để test là từ quá trình chọn codec audio low-rate của 3GPP. Để phù hợp với các nội dung audio của các ứng dụng không dây trong tương lai, nội dung để test gồm 24 mẫu thử: 8 music, 8 speech, 4 speech-between-music, 4 speech-over-music. Tất cả mẫu thử là stereo tần số lấy mẫu 48kHz.
Các trạng thái test gồm 3 trạng thái tương ứng với các codec hoạt động với output lấy mẫu 48kHz, với AMR-WB+ là 14,18,24 kbps, EAAC+ là 16.1,18,24 kbps.
Kết quả
Theo kết quả test, AMR-WB+ cho kết quả tốt hơn EAAC+ ở mọi trạng thái với cùng một bitrate. Ở khoảng bitrate thấp, AMR-WB+ thể hiện sự vượt trội, và sự khác biệt lớn ở bitrate 14 và 18kbps. Bên cạnh đó, việc thử nghiệm hiệu năng thay đổi với các nội dung audio khác nhau, cho thấy AMR-WB+ cung cấp chất lượng ổn định với nhiều loại nội dung audio.
KẾT LUẬN
Do thời gian có hạn , đồng thời khả năng còn kém nên chúng em chưa thể đáp ứng được toàn bộ yêu cầu của cô khi làm về đề tài này.Tuy nhiên chúng em cũng đã cố gắng hết sức mình để hoàn thành tốt bài tập lớn lần này.
Chúng em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô, rất mong cô góp ý thêm để bài tập được hoàn chỉnh hơn để chúng em có thể phát triển đề tài theo hướng nghiên cứu sâu về công nghệ GSM hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Slide bài giảng Multimedia của PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan, DHBKHN. [2].The GSM Standard (An overview of its security), SANS Institute.
[3].Digital Signal Processcing and Filtering- GSM Codec, by Kristo Lehtonen
[4]. GSM and UMTS : The Creation of Global Mobile Communication, Edited by Friedhelm Hillebrand, Copyright @ 2001 John Wiley & Sons Ltd.
[5].GSM 06.90, Vocal Technologies Ltd.
[5]. Mutimedia, PGS.TS Đỗ Trung Tuấn, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông.
[6]. Đồ án “ Đặc tính của tiếng nói và các phương pháp mã hóa”, <Không rõ tác giả> , Trường đại học Giao thông vận tải.
[7].http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_th%C3%B4ng_tin_di_
%C4%91%E1%BB%99ng_to%C3%A0n_c%E1%BA%A7u
[8]. http://www.radio-electronics.com/info/cellulartelecomms/gsm_technical/audio-codecs-
vocoders-amr-celp.php
[9].Kỹ thuật nén VOIP, Bộ môn điện tử - viễn thông, trường Đại học kỹ thuật công nghiệp. [10]. http://www.vocal.com/speech_coders/gsm_coders.html
[11]. Đồ án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet”, Phạm Việt Dũng, lớp DTTH1 K40, DHBKHN.