Trong thời đại hiện nay, sức mạnh và những tác dụng của CNTT ngày càng được khẳng định. việc ứng dụng CNTT trong dạy học là điều cấp thiết. Qua quá trình tìm hiểu và TN với phần mềm Lecturemaker, chúng tôi thấy đây là một phần mềm thiết kế BGĐT chuyên nghiệp rất phù hợp với quá trình đổi mới PPDH hiện nay. Do đó, chúng tôi đưa ra những khuyến nghị sau:
97
bộ cốt cán ở các trường, điều đó cần tiếp tục phát huy và phổ biến rộng rãi tới 63 tỉnh thành nhằm giúp GV cả nước cùng nắm bắt được những ứng dụng CNTT mới trong giảng dạy. Việc tập huấn cần mở rộng tới các đối tượng tham gia, không chỉ là GV mà cần phổ biến tới sinh viên học hệ sư phạm của các trường ĐH, những GV tương lai của đất nước được tham dự.
- Hiện nay đa số các trường THPT còn ít máy chiếu, dẫn đến tình trạng mặc dù GV đã đầu tư thiết kế BGĐT nhưng khả năng đăng kí được phòng máy để lên lớp vào thời gian phù hợp tiến độ bài dạy chưa thực sự thuận lợi. Vì thế mong rằng các trường sẽ trang bị thêm phòng máy để đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH của GV.
- Ngoài việc trang bị trang thiết bị hiện đại như máy tính, máy chiếu, việc tăng cường kết nối internet tốc độ cao cũng là một yêu cầu không thể thiếu trong việc tìm kiếm tài liệu và rèn luyện các kĩ năng sử dụng CNTT. Nhà trường có thể trang bị máy tính có kết nối “internet” trong thư viện hoặc các phòng máy khuyến khích GV và HS sử dụng với mục đích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.
- Nhà trường nên thường xuyên tổ chức các khóa học nâng cao trình độ tin học cho GV. Nhiều GV muốn sử dụng CNTT vào việc dạy học nhưng kĩ năng tin học còn hạn chế, và cũng không có thời gian đi học tại các trung tâm bên ngoài. Phần khác, các trung tâm cũng chỉ dạy tin học một cách phổ thông chứ không đi sâu vào chuyên môn sư phạm.
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng CNTT trong dạy học là nhu cầu tất yếu của ngành giáo dục trong thời kỳ hội nhập. Những kết quả thu được là kết quả sự nỗ lực học hỏi, tìm tòi của bản thân. Tuy nhiên, do hạn chế về khả năng, cũng như các điều kiện khách quan khác nên thiếu sót là điều không tránh khỏi. Kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Chúng tôi hi vọng, luận văn sẽ góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học ở trường THPT.
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Thị Thiên An (2011), Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
2. Báo cáo kiểm định việc thực hiện Nghị quyết TW2 khóa VIII và phương hướng phát triển giáo dục từ nay đến năm 2005 và 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo viên hóa học 10 Nâng cao, NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo khoa hóa học 10 Nâng cao, NXB Giáo dục.
5. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa Học, NXB Giáo dục
6. Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30-09-2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành Giáo dục giai đoạn 2008 - 1012.
7. Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ chính trị ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH.
8. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy hoá học tập 1, NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009). Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học Phổ thông. Dự án phát triển Giáo dục Trung học Phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
12. Nguyễn Thị Ánh Đăng, tích cực hóa hoạt động nhận thức môn Hóa học cho HS với sự hỗ trợ của CNTT (phần phi kim - hóa học 10). Luận văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội, 2011.
99
13. Nguyễn Hoài Nam (2010), Bài giảng điện tử với Lecturemaker, Cục CNTT, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
14. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông, ĐHSP Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Kim Thành (2009), Trắc nghiệm hoá học chọn lọc, NXB Giáo dục.
16. Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Minh Trang và Vũ Phƣơng Liên, Tập bài giảng về Lý luận và Phương pháp dạy học, trường ĐH Giáo dục.
17. Nguyễn Thị Bích Thảo (2008), Ứng dụng CNTT thiết kế BGĐT, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học phần lớp 10 (Nâng cao), luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM.
18. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học. Nxb Giáo dục quốc gia.
19. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2010), Bài tập hóa 10 nâng cao, NXB Giáo dục
20. Giang Thành Trung, Vai trò của CNTT và truyền thông trong dạy học Hóa học, luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 2007
21. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.
22. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để nâng cao tính tích cực nhận thức môn hóa học ở trường trung học phổ thông,
luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM.
23. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Hà Nội
24. GS.TS. Đào Hữu Vinh, Cơ sở lý thuyết nâng cao và bài tập hóa học chọn lọc Hóa học 10, NXB Hà Nội, 2010.
25. GS.TS. Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình, Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 10, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2011
100 ĐHQG Hà Nội
27. Prof. Gilbert Oke Onwu, Dr. Salomon Tchameni Ngamo, ITC Integration in Chemistry, African Virtual University.
28. Các trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_t%E1%BB%AD http://en.wikipedia.org/wiki/Atom http://www.youtube.com/watch?v=5oUagoF_viQ http://www.youtube.com/watch?v=xjY5p-1CDr8 http://www.youtube.com/watch?v=IVtwfSBSLtI
101
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến
1. 1. Phiếu tham khảo ý kiến HS trƣớc khi điều tra thực trạng
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH
Em vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô mình lựa chọn. Rất mong nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các em.
Họ và tên: ……… Trường………
Viết tắt: BGĐT (Bài giảng điện tử)
1. Ở lớp em khi thầy/ cô dạy bài mới môn Hóa có hay sử dụng BGĐT không?
Không. Ít. Thỉnh thoảng. Thường xuyên.
2. Em có thích giờ học mà thầy/ cô sử dụng BGĐT?
Không. Bình thường. Thích. Rất thích.
3. Khi thầy/ cô dạy bằng BGĐT em có kịp theo dõi bài không?
Bình thường. Nhanh không theo kịp. Nhanh nhưng theo kịp.
4. Ứng dụng CNTT trong các tiết dạy đã giúp các em như thế nào trong việc tiếp thu kiến thức
Khó tiếp thu Bình thường Dễ tiếp thu. Rất dễ tiếp thu 5. Việc học bài cũ ở nhà của em gặp những khó khăn gì?
Không hiểu bài vì nhiều chỗ trên lớp không theo kịp lời giảng của thầy/ cô.
Thiếu tài liệu hỗ trợ tự học.
Chưa biết trọng tâm để tập trung học.
Tốn nhiều thời gian học vì không nhớ hết bài giảng của thầy/ cô.
Ý kiến khác
6. Khi thầy/ cô dạy BGĐT, em thấy hứng thú với bài học vì những lí do nào?
Có nhiều hiệu ứng hay
Có nhiều màu sắc, hình ảnh minh họa
Có phim thí nghiệm, mô phỏng hấp dẫn
Làm bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức sau bài học
Xin chân thành cảm ơn.
102
1. 2. Phiếu khảo sát ý kiến HS sau thực nghiệm
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH
Em vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô mình lựa chọn theo các mức độ:
(1) Kém; (2) Yếu; (3) Trung bình; (4) Khá; (5) Tốt.
Rất mong nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các em. Xin chân thành cảm ơn Họ và tên: ………. Lớp……… Trường………
A. Ý KIẾN CỦA EM VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÀ THẦY/ CÔ ĐÃ DẠY KHI HỌC BÀI MỚI
Tiêu chí đánh giá đối với BGĐT Mức độ
1 2 3 4 5
Nội dung
- 1. Kiến thức đầy đủ, chính xác, khoa học. 2. Nội dung phong phú.
- 3. Thông tin thiết thực.
Hình thức
- 4. Giao diện đẹp, thân thiện.
- 5. Hình ảnh, phim thí nghiệm phong phú, hấp dẫn.
Hiệu quả học tập
- 6. HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh.
- 7. Giờ HS động, HS hứng thú với tiết học.
103
B. Ý KIẾN CỦA EM VỀ TÀI LIỆU TỰ HỌC ĐƢỢC THIẾT KẾ BẰNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER
Tiêu chí đánh giá đối với tƣ liệu tự học Mức độ
1 2 3 4 5
Nội dung
1. Kiến thức cơ bản được tóm tắt một cách đầy đủ, cô đọng. 2. Kiến thức mở rộng thú vị, hấp dẫn, đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu.
- 3. Hệ thống bài tập được đưa vào với cấu trúc hợp lý: phân theo dạng, phân theo mức độ tư duy tăng dần.
- 4. Số lượng và dạng bài tập phong phú, đưa ra phương pháp và hướng dấn dễ hiểu, dể áp dụng.
Hình thức
- 5. Trình bày rõ ràng
- 6. Dễ sử dụng.
- 7. Khả năng tương tác cao
Hiệu quả học tập
- 8. Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến thức. - 9. Tăng mức độ hứng thú học tập môn Hóa học. - 10. Hỗ trợ tốt cho việc tự học của HS.
Đóng góp khác:
... ... ... Xin chân thành cảm ơn, chúc các em luôn vui và đạt kết quả cao trong học tập.
104
1. 3. Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên (Khi nghiên cứu thực trạng)
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
VỀ VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DH HÓA HỌC Kính gửi các thầy (cô)!
Thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy (cô). Xin chân thành cảm ơn
- Thầy/ cô đang công tác tại trƣờng:……… Tỉnh (Thành phố)……… - Thâm niên giảng dạy:…………...
Viết tắt: Bài giảng điện tử (BGĐT) Công nghệ thông tin (CNTT)
Phương pháp dạy học (PPDH)
1. Theo thầy/cô việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và trong hóa học nói riêng là:
Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Chưa cần thiết. 2. Mức độ ứng dụng CNTT để thiết kế BGĐT của Thầy/ cô như thế nào?
Chưa sử dụng. Biết nhưng chưa thành thạo Thành thạo. 3. Mức độ thường xuyên sử dụng BGĐT của thầy/ cô như thế nào?
Thường sử dụng (trên 2 lần/tháng) Thình thoảng sử dụng (4-8 lần/học kì) Ít khi sử dụng (dưới 4 lần/học kì)
Chỉ sử dụng nếu có dự giờ hoặc thi GV giỏi 4. Những khó khăn Thầy/ cô gặp khi thiết kế BGĐT Hạn chế thời gian.
Kĩ năng tin học còn hạn chế.
Cơ sở vật chất của trường còn hạn chế (thiếu phòng máy).
Lí do khác:………
5. Tiêu chí chọn phần mềm để thiết kế BGĐT? Thầy/ cô có thể chọn nhiều câu trả lời Dễ sử dụng.
105
Thiết kế bài giảng nhanh chóng, hiệu quả. Có chức năng hỗ trợ soạn câu hỏi trắc nghiệm. Giao diện đẹp, rõ ràng.
Có khả năng thu âm hỗ trợ HS tự học.
6. Ưu điểm và nhược điểm của BGĐT. Thầy/ cô có thể chọn nhiều câu trả lời
Ƣu điểm
Nhiều hình ảnh tư liệu.
Tiết kiệm thời gian viết bảng
Trực quan, sinh động
HS hứng thú
Phát huy tính tích cực của HS
Dễ thay đổi và chỉnh sửa
Nhƣợc điểm
HS chép bài không kịp
HS bị chi phối bởi hình ảnh
HS không rèn luyện được khả năng tư duy trừu tượng
Tốn nhiều thời gian và công sức thiết kế
Dễ bị các sự cố kĩ thuật
Phụ thuộc vào cơ sở vật chất và thiết bị
7. Phần mềm thiết kế BGĐT.Thầy/ cô có thể chọn nhiều câu trả lời
PowerPoi nt Viole t LectureMake r
Phần mềm thiết kế BGĐT mà thầy/ cô biết. Phần mềm thiết kế BGĐT mà thầy/ cô đã sử dụng.
Phần mềm thầy/ cô thường dùng để thiết kế BGĐT.
106
Phụ lục 2: Đề kiểm tra 2.1. Đề kiểm tra 15 phút
KIÊM TRA MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN: 15 PHÚT Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện
B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau
C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron*
D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron
Câu 2: Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 73Li, 199F, 2412Mg, 4020Ca. Chọn phát biểu đúng:
A. Nguyên tử Li và F có tổng số hạt không mang điện là 14*
B. Nguyên tử Mg và Ca đều có số nơtron gấp đôi số proton.
C. Nguyên tử Li có số khối là 10
D. Nguyên tử F có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9+
Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của nguyên tử X là:
A. 11 B. 23* C. 35 D. 21
Câu 4: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là:
A. 8035Br * B. 8035Br C. 4535Br D. 8045Br
Câu 5: Sb chứa 2 đồng vị chính là 121Sb và 123Sb. Tính % của đồng vị 121Sb, biết nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,75.
A. 58,15 B. 62,5* C. 58,7 D. 55,19.
Câu 6: Số proton, nơtron và electron của 1939K lần lượt là
A. 19, 20, 39 B. 20, 19, 39 C. 19, 20, 19 * D. 19, 19, 20
107
công thức hoá học có thể có của khí cacbonic là :
A. 3 B. 6 C. 9 D. 12*
Câu 8 : Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.*
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 9: Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguy ên t ử
B
10
5 thì có bao nhiêu nguyên tử 11B
5 ?
A. 406* B. 504 C. 104 D. 394
Câu 10: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và electron có:
A. Proton B. Nơtron
C. 2 điều A và B D. Chân không*
Câu 11: Đại lượng nào sau đây là đặc trưng cho 1 nguyên tố hóa học:
A. Số khối B. Số hiệu*
C. Nguyên tử khối trung bình D. Nguyên tử khối