Thực trạng môi trường nông thôn

Một phần của tài liệu xung đột môi trường và các giải pháp quản lý xung đột môi trường (Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Quảng Nam (Trang 57)

I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ớ QUẢNG NAM

2.Thực trạng môi trường nông thôn

Quảng Nam là một tỉnh nông nghiệp, với tổng diện tích của toàn tình là 1.040.747 ha. được phãn ra như sau: (bản23)

Đê đảm báo năng suất cây trồng, hàng năm ngành nông nghiệp tỉnh cũng phải dùng một lượng thuốc bảo vệ thực vật rất lớn, mặc dầu chương trình IPM đã và đang triển khai ngày càng có hiệu quả. Theo số liệu điều tra năm 1995 của cục BVTV, lượng thuốc BVTV sử dụng bình quân trên một ha lúa ớ các tỉnh ven biển miền Trung là 2,74 kg thành phẩm/năm, trong đó thuốc trừ sâu là 1,14 kg, thuốc trừ bệnh là 0,65 kg, thuốc trừ cỏ là 0,95 kg.

Theo báo cáo của trung tâm y học dự phòng Quảng Nam, chỉ riêng trong hai năm 1997, 1998 trên địa bàn tỉnh đã có 12 người bị ngộ độc thức ăn do nhiễm thuốc trừ sâu, trong đó có 1 người chết. Do đó dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên đồng ruộng cũng là một vấn đề cần phải dược quan tâm đúng mức.

Bảng 3: Tính hình sử dụng đát ở tinh Quảng Nam

(Nguồn: Niên giám thống kê Quáng Nam 2000)

Ha

Tổng diện tích 1.040.747

1. Đất nông nghiệp 110.606

- Cây hàng năm 82.732

+ Lúa, lúa màu 49.097

+ Đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm 21.544

+ Đất chuyên rau 43

- Cây lâu năm 6.705

+ Cây công nghiệp lâu năm 2.629

+ Cây ãn quả 2.096

+ Cây lâu năm khác 1.980

- Đất trồng cỏ 57

- Đất có mặt nước đang dùng vào ngư nghiệp 1.688

- Đất vườn liền nhà 19.424

2. Đất dùng vào lâm nghiệp 430.033

- Rừng tư nhiên 388.804

- Rừng trồng 41.218

- Đất ươm cây giống 11

3. Đất chuyên dùng 26.113

4. Đất khu dàn cư 6.987

5. Đất chưa sử dụng 467.008

4. Đất khu dân cư 6.987

5. Đất chưa sử dụng 467.008

2.1. T h ự c trạng cấp nước sinh hoạt n ô n g thôn:

Đi đôi với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tình hình vệ sịnh môi trườnơ ớ nông thôn hiện nay, cần phải nói đến nước sạch và khai thác nước

sạch. Giêng khơi là hình thức chủ yếu cung cấp nước uống cho người dân, được chiêt rút từ tầng ngầm nông (8 đến 10 m). Đối với nhữne vùna thường hay ngập lụt hoặc bị phèn hoá như các huyện vùng biến, cũng như các huyện miền núi, việc đào giếng và khai thác nước sạch đang là một vấn đề khó khăn. Những nãm gần đây, được sự hỗ trợ của quỹ phát triển Liên Hợp Quốc và chương trình nước sạch và vệ sinh mỏi trường nông thôn, người dân nông thôn và miền núi hiện đang dần được cấp nước sạch thông qua chương trình giếng đóng và hệ thống nước tự chảy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo số liệu của trung tầm NS&VSMT nông thôn tỉnh, tính đến năm 1999, toàn tỉnh có các công trình cung cấp nước sau:

- Giếng khoan: Sô' lượng giếng khoan trên địa bàn tỉnh là 49.212 cái.

- Giếng đào: đây là phương thức cấp nước khá phổ biến ở vùng đồng bằng, trung du và ven biển. Theo số liệu điều tra, toàn tỉnh có 101.505 giếng đào.

Các giếng khoan, giếng đào chủ yếu do nhân dân tự xây dựnơ, không tuân theo một quy cách chuẩn hoá: không nắm được đặc điếm địa chất thúy văn, không đảm bảo các yêu cầu về đảm bảo vệ sinh, nên chất lượng nước các giếng này không đảm bảo tiêu chuẩn nước sinh hoạt nông thôn. Qua kết quả điểu tra, khảo sát của trạm trung chuyển vật tư và chuyển giao công nghệ kết hợp với trung tâm NS &VSMT nônơ thôn Quảng Nam cho thấy chỉ có khoảng 41% số aiếng khoan, 44% số giếng đào là có chất lượng nước đảm bảo.

Một vấn đề quan trọng đặt ra ở đây là tình trạng khai thác nước ngầm hiện nay khá tràn lan, tự phát, chưa được quy hoạch, quản lý; điểu này gây nên nơuv cơ cạn kiệt và ô nhiễm các tầng nước ngầm và càng nghiêm trọng hơn khi nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội.

- Hệ thống nước tự chảy đơn giản: loại hình này tập trung các vùng trẽn núi cao, mỗi hệ thống này cung cấp cho khoảng từ 1 đến 20 hộ gia đinh, tuy vậy số lượng còn ít. Hiện tại đây là phương thức cấp nước có hiệu quả cao nhất ở vùn° núi số lượng người hưởng nước sạch từ phương thức này chiếm 12% 54

tổng sô dân nông thôn được dùna nước sạch. Trong các nãm gần đây, tính được tham gia dự án nước sạch do chính phủ Vương quốc Anh tài trợ, nên một số xã vùng cao của các huyện miền núi như: Laê (Nam Giang), Sông Kôn (Hiên), Trà Zon, Trà Tập, Trà Mai (Trà My) được đầu tư đồng bộ, khép kín các loại hình cấp nước trẽn toàn xã, nàng tỷ lệ người có nước sạch sinh hoạt của các xã này lên đến 70%.

- Bể chứa nước mưa: Đây là phương thức ít phổ biến ở tỉnh , hiện chỉ mới thực hiện ờ các xã Tam Hải (Núi Thành), Sông Kôn (Hiên) và khoảng 2% dân sô được dùn2 nước từ các bể chứa nước mưa.

- Công trình chứa nước tập trung: trên địa bàn nông thôn tỉnh có 18 công trình cấp nước tập trung, với công suất thiết kế từ 300-3.000 m3/ngày đêm, phục vụ khoảng 1.000 - 10.000 naười/công trình. Hầu hết các côna trình này không tận dụng hết công suất thiết kế của các công trình (đạt khoảng 60% công suất thiết kế). Ngoài ra còn có khoảng 50 công trình cấp nước tập trung kiểu tự chảy chủ vếu ở các hưvện miền núi.

Theo số liệu điều tra tổng hợp của trạm trung chuyển vật tư và chuyển giao công nghệ thuộc Bộ NN&PTNT, tỷ lệ dán được sử dụng nước sạch trên toàn tỉnh là 36% (bảng 4).

Bảng 4 : Tỷ lệ dân sử dụng nước sạch ở Quảng Nam

(Nguồn: Trạm trung chuyển vật tư và chuyển giao công nghệ Bộ NN&PTNT) Huyện/thị xã Tỷ lệ % 8 Tiên Phước S I ' 9 Duy Xuyên 30 10 Quế Sơn 24 1 H Hiệp Đức 21 1 12 Hiên 16 13 Nam Giang 16 14 TràMy 13 TT Huvện/thị xã Tỷ lệ % 1 1 Hội An 59 ! 2 Điện Bàn 58 1 3 Đại Lộc 39 4 Núi Thành o ọỏo 5 ! Phước Sơn 38 1 6 Tam Kỳ ; 37 Ị 7 Thăng Bình 35 55

Qua bảng trên cho thày tỉ lệ dân được sử dụng nước sạch tại Quảng Nam còn thấp, đặc biệt là các huyện trung du và miền núi.

2.2 H iện trạng sử dụng nhà vệ sinh:

Một đặc trưng lớn và cũng không kém phần quan trọng khi đé cập đến vấn để môi trường nông thôn là hố xí. Bên cạnh lợi ích tận dụng chất thải sinh hoạt làm phân bón trong sản xuất, son2 việc thiếu khả năng xây dựng cũng như nhận thức rất hạn chế vể vệ sinh môi trường, tình trạng thiếu hố xí hợp vệ sinh cũng là tác nhán gây ô nhiễm lớn ỏ nông thôn Quảna Nam hiện nay. (bảng 5)

Bán í!5 : Tv lệ 3 còng trình vệ sinh

(Nguồn: Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Quảng Nam.)

(Đ.V.T: %) Loại còng trình vệ sinh Toàn tỉnh 8 huyện đồng bàng 6 huyện miền núi

Nhà tiêu 47,23 48,67 39,60

Giếng nước 58,00 64,54 23,56

Nhà tắm 16.66 19.17 3.34

Số liệu ở bản 2 cho thấy, tỷ lệ 3 côns trình vệ sinh ở khư vực miền núi thấp hơn nhiều so với ti lệ trung bình toàn tinh và đặc biệt so với các huyện đồn2 bằng.

3. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG:

Diện tích đất lâm nghiệp của tính là 794.898 ha (chiếm 76,4% tổng diện tích tự nhiên). Trong đó, đất rừng là 430.033ha (gồm 388.804 ha rừng tự nhiên, 41.218 ha rừng trồng và 1 lha ươm cây giống) và còn lại là đất không có rừna. Tỷ lệ che phủ gần 41% nhưng phân bố không đều giữa các vùng địa lý. ở miền núi, diện tích có rừna tạo độ che phú 48.6%, còn ở đổng bằng- trunơ du và đồng bằng- ven biển, độ che phủ tương ứna chì đạt 34,5% và 14,9 %. Vì vậy, tích cực bảo vệ rừng hiện còn và phát triển vốn rừng nhằm

nâng cao độ che phủ chung và độ che phủ ở từng vùng sinh thái của tỉnh là một yêu cầu tất yêu nhằm đạt mục tiêu là đất có rừng phải được duy trì tôi thiểu ớ mức 50 - 60%, vùng đồi núi tỉ lệ đó phải là 80 -90%, diện tích tự nhiên ở vùng đầu nguồn sông suôi phải hầu như được rừng che phủ toàn bộ.

Về trữ lượng, rừng tự nhiên toàn tỉnh có hơn 37,5 triệu m3 gỗ và gần 50 triệu cây tre nứa. Tuy nhiên, trữ lượng gỗ rừng trồng chưa được 0,5 triệu m3, chỉ chiếm 1,2% so với tổng trữ lượng toàn tỉnh.

Với diện tích và trữ lượng rừng tự nhiên nêu trên, tinh Quảng Nam được đánh giá là một trong những tỉnh còn tài nguyên rừng khá tập trung của cả nước.

Những năm gần đây, Nhà nước đã có nhiều giải pháp nhằm từng bước cái thiện đời sống ớ vùng nông thôn, hạn chế nạn phá rừng làm rẫy, hiện tượng du canh du cư siảm rõ rệt. Tuy nhiên đời sống người dân còn khó khăn, vì vậy nó vẫn là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng bị giảm.

ơ Quảna Nam, diện tích canh tác nương rẫy hàng năm biến động từ 8.700 đến 10.700 ha, trong đó nương rẫy mới chiếm khoảng 20% . Mặc dù đã có một số biện pháp nhầm chủ động ngăn ngừa thiệt hại rừng do sản xuất nương rẫy như thực hiện quy hoạch vùng nương rẫy và tăng cường sự chỉ đạo của huvện miền núi, đặc biệt huyện ủy Phước Sơn có nghị quyết riêng về công tác nương rẫy, nghiêm cấm phát rừng già để làm rẫy và đưa việc thực hiện nghị quyết này thành chỉ tiêu thi đua của các cơ sở Đảng và đảng viên tại địa phương, nhưng hàng năm vẫn còn khoảng 170 ha rừng nghèo và rừng non bị thiệt hại do canh tác nương rẫy.

4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BÀO VỆ ĐA DẠNG SIN H HỌC RỪNG: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những năm qua cốna tác bảo tồn đa dạng sinh học ờ Quảng Nam đã bước đầu thực hiện có hiệu quả, nhò' sự chỉ đạo và giúp đỡ của các bộ ngành có liên quan, các đoàn chuyên gia trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tế như

Quỹ quốc tê về bảo vệ thiên nhiên (WWF), Tố chức bảo vệ động, thực vật quốc tê (FFI), Diễn đàn hổ toàn cầu (GTS ) đã có nhiều nshiẽn cứu xây dựng các dự án khu bảo tồn thiên nhiên Tây Quảng Nam, dự án bảo tồn voi, hổ...

Dự án khu báo tồn thiên nhiên(BTTN) sông Thanh đã được Bộ NN & PTNT thẩm định theo văn bản số 1860/BNN-KH ngày 02/6/2000 và UBND tinh phê duyệt theo quyết định số 3849/QĐ-UB nsày 31/10/2000

Mục tiêu dự án là bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, duy trì và tăng cường khả năng phòng hộ của rừng đầu nguổn, phát triển tiềm năng du lịch sinh thái.

Khu BTTN sông Thanh nằm phía tây tỉnh Quảng Nam thuộc địa phận hai huyện Nam Giang và Phước Sơn với tổng diện tích tự nhiên: 93.249 ha, trong đó: Đất có rừng: 88.879 ha. chiếm 95,3% diện tích khu bảo tồn, đát có cây gỗ rãi rác và trảng cỏ: 3.175 ha, chiếm 3,4%, đất nông nghiệp: 1.195 ha, chiếm

1,28%. Khu BTTN được chia thành các phân khu:

- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: diện tích 75.737 ha. - Phân khu phục hồi sinh thái: diện tích 17.512 ha. - Phân khu hành chính, dịch vụ: diện tích 50 ha.

Ngoài ra còn có vùng đệm với diện tích 108.398 ha, bao gồm 12 xã và 1 thi trấn thuôc hai huyện Phước Sơn và Nam Giang.

Trong quá trình khảo sát điều tra vùng Tây Quảng Nam đã phát hiện thêm một số loài động, thực vật quý hiếm, trong đó có sao la, mana nanh trường sơn. voọc vá...

Đặc biệt cây sâm Ngọc Linh ớ Quảng Nam. là một nguồn gen quý, tỉnh đang có kế hoạch bảo tồn và phát triển. Trons nhữna năm gần đây, ngành y tế của tinh đã triển khai đề tài nghiên cứu cụ thế như đề tài "áp dụng một số biện pháp kỹ thuật trona tạo aiống deo trồng nhằm báo vệ, nuôi trổng và phát triển nguồn sâm Ngọc Linh Quảng Nam" là đề tài được sò KHCN&MT đầu tư thực

hiện. Trong những năm tới, tinh sẽ có kế hoạch phát triển cây sâm quv này, tạo nguồn lợi kinh tế và đóng góp vào công việc bảo vệ rừng đầu nguồn. Một khi người dân vùng cao đã ổn định được đời sống nhờ trồng sâm, sẽ khổng chặt phá rừng bừa bãi.

Cùng với rừng phía tây Quảng Nam, với sự đa dạng của hệ sinh thái san hô cùng các nguồn thuỷ hải sán khác, Cù Lao Chàm cũng đang được đề nghị khảo sát, xây dựng khu bảo tồn sinh vật biển.

5. THỰC TRẠNG Ô NHỈẺM MÔI TRƯỜNG DO KH AI THÁC VẢNG TRÁI PHÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH:

Các tụ điểm khai thác vàng trái phép hiện nay chủ yếu tập trung ở các huyện trung du và miền núi. Đó là các huyện: Phước Sơn, Trà My, Hiên, Nam Giang, Tiên Phước, Thị xã Tam Kỳ, Hiệp Đức và Núi Thành. Đáng kể nhất ở các huyện Phước Sơn, Trà My và huyện Hiên.

Tại huyện Phước Sơn, các tụ điểm khai thác trái phép tập truna chủ yếu tại các xã: Phước Thành, Phước Kim, Phước Đức và Phước Hiệp. Số lượng người khai thác trái phép có thời-diểm lên đến khoảna 3000 người. Tại huyện Trà My, các tụ điểm khai thác trải rộng và đều hơn so với huyện Phước Sơn, nhưng tại các tụ điểm khai thác số lượng người lại ít hơn huyện Phước Sơn. Tập trung đông nhất hiện nay vẫn là khu vực Trà Cót, Trà Nú, Trà Giáp, Trà Leng. Theo báo cáo của huyện Trà My có khoảng từ 1500-2000 người tại các tụ điểm khai thác vàng trái phép. Tại huyện Tiên Phước, các tụ điểm khai thác vàng trái phép tập trung chủ yếu ờ các xã Tiên Phong, Tiên Lặp, Tiên An. Tiên Cảnh, Tiên Hà đông nhất vản là vùng núi Vú thuộc xã Tiên Phong. Tại các huyện Núi Thành, Hiệp Đức và thị xã Tam Kỳ, số tụ điểm khai thác vàng trái phép có ít hơn so với các huvện nói trên. Tại huyện Hiên, lực lượng khai thác vàng trái phép tập rrung chủ yếu tại các xã thuộc khu 7 như: xã Chom, A ting, Lăng, Bie, xã Ba, xã Tư v.v... theo báo cáo của UBND huyện, toàn huyện có khoảng 300 người khai thác trái phép. Tại huyện Nam Giana: các tụ điểm khai

thác chú yêu ở vùng giáp ranh với huvện Phước Sơn và vùng giáp biên giới Việt- Lào. Theo báo cáo của UBND huyện, hiện nav có khoáng 150 người từ nơi khác đến khai thác.

Đặc điểm khai thác vàng ở 2 huyện Hiên và Nam Giang là khai thác vàng sa khoáng tại các thung lũng và dọc theo các sông suối. Các huyện còn lại như Phước Sơn, Trà My, Tiên Phước, Núi Thành và thị xã Tam Kỳ chủ yếu là khai thác vàng gốc trên các dãy núi cao. Do việc khai thác vàng gốc nên phải dùng máy xay đá và dùng hoá chất độc hại xyanua hoặc thuỷ ngân đê tuyển lấy vàng.

Việc khai thác vàng, thiếc trái phép đã ảnh hướng rất lớn đến môi trường sinh thái, tài nguyên rừns và đất canh tác nông nghiệp trong vùng

Hầu hết các tụ điểm khai thác vàng gốc, thiếc gốc đều nằm ớ các sườn núi, đỉnh núi cao ở các huyện miền núi và trung du nơi mà các rừng nơuyên sinh còn đang được bảo tồn một cách nguyên vẹn. Đó là những rừng cây có nhiều gỗ quý như kiên kiền, gỗ tròn, sơn đào, dổi v.v... nhiều cây có kích thước đường kính 0,5 - lm như các xã Phước Kim, Phước Thành, Phước Đức huyện Phước Sơn, Trà Cót, Trà Nú, Trà Giang, Trà Giáp, Trà Leng, v.v... huyện Trà iMy. Nhữna người khai thác vàng, thiếc đã đào xới làm sạt lờ những khu vực lớn của các sườn núi dẫn đến việc phục hồi lại các khu rừng nguyên sinh này rất khó khăn.

Phần lớn các hoạt động khai thác vàng sa khoáng tại các thung lũng của các con sông, suối như khu vực xã Ba. xã Tư, Lãng, Ating... huyện Hiên; Tiên An, Tiên Lộc huyện Tiên Phước; Tam Phú. Tam Lãnh, thị xã Tam Kỳ... việc khai thác vàng, thiếc sa khoáng đã phá hàng chực ngàn hecta đang trồng cây lúa. bấp, sắn, khoai dọc theo sông, suối...

Việc khai thác vàng sa khoáng trái phép đã làm ảnh hưởng đến các con

Một phần của tài liệu xung đột môi trường và các giải pháp quản lý xung đột môi trường (Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Quảng Nam (Trang 57)