THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG TẠI QUẢNG NAM

Một phần của tài liệu xung đột môi trường và các giải pháp quản lý xung đột môi trường (Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Quảng Nam (Trang 71)

1. T Ì N H H Ì N H Đ Ơ N T H Ư K H I Ế U T ố D O XƯ N G Đ Ộ T M Ô I TR Ư Ờ N G :

N ghiên cứu tài liệu liên quan đến công tác thanh tra giải quyết xung đột môi trường, đất đai, mặt nước khai thác khoáng sản, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừna, báo vệ nguồn lợi biến và ven bờ cho thấy thực trạna xung đột mỏi

£

trường ờ Q uảng Nam đang thực sự diễn ra ở nhiều dạng xung đột và với các mức độ xung đột khác nhau.

- Theo tài liệu của thanh tra sở KHCN&MT, từ năm 1997 đến nav, đơn thư khiếu nại giải quyết ô nhiễm môi trường tăng lên hằng nãm: Năm 1997: 04 vụ, N ăm 1998: 05 vụ, Năm 1999: 14 vụ, N ăm 2000: 11 vụ, Năm 2001: 27 vụ. T ổng số: 61 vụ chưa kể đến các đơn khiếu kiện về ó nhiễm môi trường đã cần đến các địa phương và các ngành liên quan giải quyết.

-Tinh trạng tranh chấp đất đai năm 2001 đã lên đến 552 vụ trong đó: 131 vụ do sở địa chính trực tiếp thụ lý giải quyết, 421 đơn khiếu nại tố cáo do p h ò n s địa chính các huyện thụ lv.(Nguồn: Thanh tra sở địa chính).

- Về công tác bảo vệ nguồn lợi thủv sản, trong 4 nãm từ 1998-2001:

+ Bất quá tang 140 vụ khai thác thủy sản bằng xung điện, tịch thu 140 bộ kích điện, trong đó đã đưa ra truy tố trách nhiệm hình sự 03 vụ.

+ Phát hiện và xử lý 04 vụ khai thác tôm hùm trái phép trong thời gian cấm.

+ Dùng chất nổ đánh cá: 14 vụ.

+ Dùng hóa chất: 04 vụ.

+ Buôn bán chất nổ: 02 vụ, thu giữ 12 kg thuốc nổ TNT, 34 kip nổ. Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính lên đến: 82.995.OOOđồng.(Nguồn: thanh tra sở thủy sản).

- Theo số liệu của chi cục kiểm lâm tỉnh Q uảng N am từ nãm 1997 đến hết năm 2001, số đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc khai thác lâm sản đã lên đến 54 vụ. Bắt và xử lý hành chính 12601 vụ, xử lý hình sự 46 vụ. Sô' lượng tang vàt tịch thu: Gỗ tròn: 5076 m 3, củi: 670 Ster, than hoa: 55 tấn (bảng 7)o w

Việc khai thác gỗ quá mức và sự phá họai rừng của bọn lâm tặc đ ã góp phần làm cho tình trạng lũ lụt xảy ra với cường độ tàn phá ngày càng lớn hơn.

B à n g 7: x ử lý c á c vi p h ạ m v à đ o n k h i ế u k i ệ n q u a c á c n ă m (Nguồn : Chi cục kiếm lâm Quáng Nam)

Đ V T 1997 1998 1999 2000 2001 1. Sô vụ vi p h ạ m Vụ 2462 2445 2357 2940 2613 - Xử lý hành chính Vụ 2430 ! 2483 2350 2920 ; 2532 - Xử phạt hình sự Vụ 2 13 7 12 12 2. T a n g v ậ t tịch th u - Gỗ tròn m 3 624 769 1082 1552 1049 - Gỗ xẻ m 3 j 1486 1575 1473 2237 1927 - Củi Ste 127 146 116 241 40 1 - Than hoa Tấn 8 ò 29 15 3. T h u n ộ p n g â n sách T r. đ ồ n g 2120 3113 3073 4743 i 4246 - Tiền phạt Tr. đồng 468 572 648 929 i 633

- Tiền bán lâm sản tịch thu Tr. đồng

1652 2541 2425 3814 3613

4. Sỏ đ o n k h iế u nại tỏ cáo Đơn 3 13 9 18 11

Giải quyết trong năm Đơn 3 13 8 17 11 1

Việc khai thác vàng trái phép tại các huyện miền núi của tỉnh như huvện Hiên, Nam Giang, Phước Son, Trà M y cũng đã làm thiệt hại rất lớn đến diện tích rừng. Từ nãm 1997-1999, viện kiểm sát nhân dân tỉnh Q uảng N am đã thụ lý và đưa ra xét xử 61 bị cáo với 18 vụ vi phạm các quv định khai thác tài nguyên trong lòng đất, trong đó: phạt tù và cho hưởng án treo: 5 bị cáo, án tù 3 thána đến 12 tháns: 56 bị cáo. Việc sử dụng xyanua tro n s khai thác vàna cũng đã làm ô nhiẻm rất lớn đến nguồn nước của các con sô n s đầu nauồn.

2. CÁC VỤ VIỆC XUNG Đ Ộ T Đ IẺN H ÌN H :

- Xung đột giữa nhân dân và chính quyển với nhà m áy đườna.

- Xung đột 2Íữa nhân dân với nhà m áy tôn tráng kẽm.

- Xung đột giữa nhân dân và chính quyền địa phươns với các nhóm khai thác vàns; trái phép tại các huyện miền núi của Tinh.

- Xưng đột giữa nhân dàn với các ban quản lý bãi rác Tam Đàn (Tam Kỳ), bãi rác Thăng Bình, bãi rác Hội An.

- Xung đột mỏi trường ở các làng nghề: Gạch n tó i thú cỏnụ, ché biến hải sản.

- Xung đột trong việc khai thác cung cấp đá xây dựng với nhân dân sinh sống làn cận các mỏ khai thác đá.

- X ung đột tiềm ẩn trong việc khai thác và sử dụng than ở mò than Nông Sơn. Khai thác đá granit phục vụ xây dựng ờ các huyện Đại Lộc., Q u ế Sơn (có chứa chất phóng xạ ) với sức khoẻ nhân dân trong vùng.

3. P H Â N TÍCH N G U YÊN N H Â N XUNG ĐỘT:

N hư đã trình bày xã hội học nhận định nauvên nhân sâu xa về sự phá hoại môi trường bắt nguồn từ việc tranh giành lợi thế trong việc khai thác và sử dụng nguồn lực tự nhiên, trong đó nổi lên vai trò của các nhóm xã hội trong tác động phá hoại môi trường sống. Sự tranh aiành lợi thế này dần đến hậu quả là đục khoét sâu bất bình đẳne x ã hội, đối chọi lợi ích giữa các nhóm xã hội và cuối cùng là xung đột giữa các nhóm quyền lợi.

N hư nhận định trên, nguvên nhân chủ yếu của thực trạng xuna đột môi trường ờ Q uảng Nam chủ yếu là do những bất bình đẳng xã hội trong việc sử dụng tài nguyên và hường thụ các lợi thế môi trường. Sự bất bình đẳng này lại tập trung bởi 2 nguyên nhân chính:

- Sự sử dụng sai những phương tiện kỹ thuật và công nghệ do thiếu hiếu biết, do công nghệ lạc hậu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Do những hành vi cố ý chiếm dụng lợi về tài nguyên và môi trường dẫn đến sự xãm hại lợi ích môi trường của cộng đồng.

Ngoài ra, nguyên nhãn hoàn toàn khách quan do yếu tô địa lý (mỏ than mỏ đá sranit có chứa chất phóna xạ), trình độ dân trí thấp, sự kém hiểu biết về lợi ích của việc bảo vệ môi trường, sự vô ý thức của cá nhàn hoặc một nhóm xã hội (nhóm khai thác vàng, khai thác gỗ trái phép, đánh cá bằng xung điện, chất nổ..), sự nahèo đói và sức ép về dân số cũng như sự không đồng bộ trong chính sách vĩ mô, sự hạn ch ế về năng lực cúa cán bộ thực thi trong công tác quán lý bảo vệ môi trường cũng là những nguyên nhân dẫn đến thực trạng xung đột môi trường tại địa phương.

4. N H ẬN DẠNG VÀ PHÀN LOẠI CÁC DẠNG XƯNG ĐỘT M Ô I TRƯỜNG:

Từ nhiều nguyên nhân trên, thực trạna xung đột môi trường Quảng Nam cho thấy có thê được phân loại các dạng xung đột môi trường sau:

4.1 X u n g đ ộ t m ỏ i trường p h à n theo n g u ồ n tài n g u yên đất:

Theo số liệu thống kê: 131 đơn khiếu kiện có 07 đơn hoàn toàn là thủ tục hành chính, 3 đơn trùng lặp, còn lại 121 được phân loại như sau:

- Phân loại theo đương sự xung đột:

+ C ôns dân và cơ quan quản lý nhà nước các cấp (khiếu kiện các quyết định mà họ cho là họ bị thiệt hại): 78 vụ.

+ Công dân và cộng đồng cư dân địa phương với các cán bộ địa phương: 4 vụ.

+ Công dân với công dân: 39 vụ. ( kiện tụng về việc lấn chiếm đất đai).

- P h á n theo m ứ c độ x u n g đột:

+ ít nghiêm trọng: 117 vụ.

+ Nghiêm trọng: 4 vụ.

- Phân loại theo nguyên nhãn xung đột: chả yếu là xung đ ộ t lợi ích: 121

4.2 Xung đột phân theo tài nguyên rừng:

Phân tích trên 12646 vụ vi phạm (xử lý hành chính: 12601 vụ, xử lv hình sự: 46 vụ)

- Phân theo đương sự xung đột: X uns đột giữa đơn vị quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học rừng với nhóm khai thác lâm sản: 12646 vụ.

- Phản theo mức độ xung đột:

- Rát nghiêm trọng: 46 vụ.

+ Nghiêm trọng: 12601 vụ.

- Phản theo xung đột chức năng m ỏi trường', tất cả 12646 vụ do xung đột chức năng giữa rừng là môi trường cung cấp gỗ, chất đốt, lâm đặc sản khác cho nhu cầu sống của con nguời với chức n ăn s cung cấp không gian sống, sinh hoạt cho con người và động vật hoang dại.

- Phân theo nguyên nhân xung đột: ở đây cũng chủ yếu là xung đột lợi ích xuất phát từ xung đột mục tiêu: 12646 vụ giữa nhóm khai thác lâm sản với mực tiêu khai thác gỗ, các lâm đặc sản, săn bắt đ ộ n s vật hoang dại, xung đột với mục tiêu báo vệ rừng, bảo vệ đa dạne sinh học.

4.3 X u n g đ ộ t p h à n theo n g u ồ n tài n g u yên biển: Phân tích trên 164 trường hợp vi phạm nguồn tài nguyên biển:

- Phân theo đương sự xung đột: 164 vụ: giữa chi cục bảo vệ nau ồ n lợi thủy sản và nhóm ngư dân khai thác biển trái phép, buôn bán chất nổ

- Phân theo mức độ xung đột:

+ N ghiêm trọng: 161 vụ.

+ Rất nghiêm trọng: 03 vụ.

- Phản theo xung đột chức năng m ôi trường: Tất cả 164 vụ xu n s đột giữa chức năng cung cấp không 2Ìan sống cho con nsười và các loại động vật biến với chức năng cung cấp thực phám: cá và các loại hải đặc sản.

- Pliân theo nguvên nhân xung đột: tất cá 164 vụ chủ vếu là xung đột lợi ích xuất phát từ xung đột mục tiêu giữa mục tiêu bảo vệ nguồn lợi thủy sán, bảo vệ đa dạng sinh thái biển phục vụ phát triển bền vững với mục tiêu lợi nhuận của nhóm nơư dân khai thác trái phép.

4.4 X u n g đ ộ t p h á n theo các d ạ n g tài n g u y ê n k h á c (phân tích 61 đơn khiếu kiện tại Thanh tra Sở KHCN & M T và 18 vụ vi phạm đưa ra xét xử ớ toà án).

- P h à n theo đư ơ ng s ự x u n g đột:

+ Cộng đồng dân cư với các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề mà chủ vếu là các cơ sở gạch ngói thủ công, chế biến hải sản, và các ngành nghề thủ CÔĨ12 khác: 34 vụ.

+ Cộng đ ồ n s dân cư với các nhà máy, xí nghiệp: 17 vụ.

+ Chính quvền địa phương các cấp với các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn: 7 vụ. Chính quvền địa phương với các nhóm đào đãi vàng trái phép: 18 vụ.

+ Cộng đồng dân cư với công ty Môi trường đô thị: 2 vụ.

(kiện về bãi rác Tam Đàn và T h ăn s Bình).

+ Cộng đồng dãn cư với bệnh viện tính: 1 vụ.

- P h à n th eo m ứ c độ x u n g đột: + ít nghiêm trọng: 57 vụ.

+ N ahiêm trọna : 4 vụ.

+ Rất nghiêm trọng: 18 vụ

- Phán loại theo chức năng môi trường: 2 vụ, giữa noi ờ của cộng đồng

dân cư với bải xử lý rác.

+ Xung đột lợi ích: tất cả 79 vụ, dẫn đến xung đột quyền lực: 20 vụ. xung đột mục tiêu: 18 vụ.

Như trong phần thực trạng ô nhiễm môi trường và x u n 2 đột môi trường đã trình bày ớ phần trước nguyên nhân hoàn toàn do yếu tô' khách quan, mó than Nông Sơn và các mỏ đá granit ở Đại Lộc, Q u ế Sơn đều có chứa môi trường xạ cao gây nên dạng xung đột tiềm ẩn giữa việc khai thác than, granit với sức khỏe cộng đồng cư dân xung quanh khu vực.

Thực tế đá granit đã được khai thác phục vụ xây dựng, than N ông Sơn đã được khai thác phục vụ nuna gạch , ngói ở các lò sản xuất thủ công trong toàn tính và ờ làng nghề gạch n 2Ói Thanh Hà - Hội An đã thực sự gây nên xung đột mục tiêu giữa các chủ lò sản xuất gạch ngói, các công ty khai thác đá với sức khỏe cộna đồng cư dân.

Một phân tích điển hình ờ Q uảng N am về xung đột mục tiêu ở giai đoạn tiềm ẩn là mục tiêu khai thác vàng theo đề nghị của sở Công nghiệp và mục tiêu bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ đa d ạn a sinh học của chi cục kiểm lâm tinh. Phân tích được dẫn chứne từ “Báo cáo về việc triển khai các hoạt động tại khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh và N s ọ c Linh Quảng N a m ” của chi cục kiểm lâm tỉnh. M ột đoạn báo cáo đã ghi rõ:

"Hiện nay, sở công nghiệp đang đề nghị xem xét cho khai thác vàng tại các khu vực khe Thạnh Mỹ, khe Tà Vạt, Suối Đá, Xã Đ ắkpring (thuộc tiểu khu 300 và 377 của vùng lõi Khu BTTN sông Thanh, với trạng thái rừng nguyên sinh là chủ yếu), v ề việc này, quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. rừng sán xuất và rừng tự nhiên ban hành kèm theo quyết định 0 8 /2 0 0 1/QĐ- TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ có nêu: Trong phàn khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái của rừng đặc dụng, nghiêm cấm khai thác tài nguvên sinh vật và các tài n su v ên khác, nghiêm cấm gây ỏ nhiễm môi trường (Điểu 13). N aoài ra, việc khai thác khoáng sản ớ những khu báo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ di tích lịch sử, vãn hóa. cảnh quan và báo vệ

các lợi ích cống cộng khác còn liên quan đến các quy định của luật báo vệ môi trường, luật khoáng sản và Nghị định 68-CP ngày 01/11/1996 của Chính phú về hướng dẫn thi hành luật khoáng sản. Theo các quy định trên đây và với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái được đặt lên hàng đầu, tại cuộc họp ngày 24/4/2001 về quản lý khai thác khoáng sản, UBND tỉnh Q uảng N am đã kết luận: “N ghiêm cấm khai thác khoáng sản trong vùng lõi của các khu bảo tồn thiên nhiên” .[11]

III. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ BVMT

1. CÁC QUY ĐỊNH PH ÁP LUẬT VỀ M Ô I TRƯ ỜNG CỦA TRUNG

ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG:

1.1 C ác văn bản củ a Q uốc h ộ i và U B T V Q H

- Pháp lệnh về thu thuế tài nguyên (1989)

- Pháp lệnh bảo vệ đê điều (1989)

- Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (1989)

- Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991)

- Pháp lệnh thú y (1993)

- Luật bảo vệ môi trường (1993)

- Luật khoáng sản (1996)

- Pháp lệnh an toàn và kiếm soát bức xạ (1996)

- Luật tài nguyên nước (1998)

- Bộ luật hình sự (chương XVII, 1999)

- Pháp lệnh báo vệ và kiếm dịch thực vật (2001)

- Luật đất đai ( sửa đổi, bổ sung, 2001)

- Luật Di sản văn hoá (2001)

- Nghị định sô 27-CP ngày 20-4-1995 của Chính phủ về quản lý sản xuất, cung ứng và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.

- Nghị định sô 26-CP ngày 26-4-1996 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về báo vệ môi trường.

- Nghị định sô 68-CP ngày 01-11-1996 của Chính phú quy định chi tiết việc thi hành Luật khoáng sản.

- Nghị định số 77-CP ngày 29-11-1996 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trona lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rùng và quản lý lâm sản.

- Nghị định sô 78-CP ngày 29-11-1996 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.

- Quyết định số 845-TTg neày 22-12-1995 của Thủ tướng Chính phú về việc phê duyệt “K ế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học của Việt N a m ”

- Chỉ thị số 359-TTg ngày 29-5-1996 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phat triển các loài động vật hoang dã.

- Chỉ thị số 487-TTg ngày 30-7-1996 của Thủ tướng chính phủ về tãng cường quản lý nhà nước đối với tài nguyên nước.

- Chỉ thị số 199-TTg ngày 03-04-1997 của Thủ tướng chính phủ về những biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp.

- Chỉ thị số 200-TTg ngày 29-04-1994 của Thủ tướng Chính phủ về dảm bảo nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

- Nghị định số 175-CP ngày 18/11/1994 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu xung đột môi trường và các giải pháp quản lý xung đột môi trường (Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Quảng Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)