C. HOOC –CH 2– CH(NH2) –CH 2–
2. Polime nào sau đây đợc tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngng? A Cao su Buna – S.B Nilong – 6,6.
C. Nilong – 6 D. Thuỷ tinh hữu cơ.
3. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dới đây không đúng? A. Hầu hết là chất rắn, không bay hơi
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ nóng chảy rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng.
C. Đa số không tan trong các dung môi thông thờng, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.
D.Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo dài thành sợi dai, bền. 4. Hợp chất nào sau đây không thể tha gia phản ứng trùng hợp.
A. Axit ϖ- aminoenantoic B. Caprolactam
C. metyl metacrylat D. Butadien- 1,3
5. Tính chất nào dới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?
A. Tính đàn hồi B. Không dẫn điện và nhiệt
C. Không thấm khí và nớc D. Không tan trong xăng và benzen
6. Polime (−CH2−CH(CH ) CH3 − 2−C(CH ) CH CH3 = − 2−)nđợc điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2=CH CH− 3 B. CH2 =CH CH & CH− 3 2=C(CH ) CH3 − 2−CH CH= 2
C. CH2 =C(CH ) CH CH3 − = 2 D. CH2=CH CH & CH− 3 2 =C(CH ) CH CH3 − = 2
7. Khi điều chế cao su Buna ngời ta thu đợc một sản phẩm phụ là Polime có nhánh nào sau đây? A.( CH− 2−CH(CH ) CH3 − 2−)n B. ( CH− 2−C(CH ) CH )3 − − n C. 2 n 2 ( CH CH ) | CH CH − − − = D. ( CH− 2−CH(CH ) )3 − n 8. Tìm câu sai: A. Phản ứng trùng ngng khác với phản ứng trùng hợp
B. Trùng hợp 2- metylbutadien-1,3 đợc cao su Buna. C. Cao su isopren có thành phần giống cao su thiên nhiên.
D. Nhựa phenolfomandehit đợc điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomandehit , xúc tác bằng bazơ. 9. PVC đợc điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
15% 95% 90%
4 2 2 2
CH →C H →CH =CHCl→PVC
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu (khí thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích).
A. 1414m3 B. 5883,242m3 C. 2915m3 D. 6154,144m3
10. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngng giữa cặp chất nào sau đây? A. HOOC (CH )− 2 4−COOH & H N (CH )2 − 2 4−NH2
B. HOOC (CH )− 2 4−COOH & H N (CH )2 − 2 6−NH2 C. HOOC (CH )− 2 6−COOH & H N (CH )2 − 2 4−NH2 D. HOOC (CH )− 2 4−NH & H N (CH )2 2 − 2 6−COOH
11. Câu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit nhng xenlulozo có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không
B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhng không bị thuỷ phân bởi môi trờng axit và kiềm C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét
D. Đa số các Polime đều không bay hơi do khối lợng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn
12. Polime thiên nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm của phản ứng trùng ngng: Tinh bột (C6H10O5)n, cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (- NH- R- CO-)n ?
A. Tinh bột (C6H10O5)n B Tinh bột (C6H10O5)n ; cao su isopren (C5H8)n. C. cao su isopren (C5H8)n D. Tinh bột (C6H10O5)n ; tơ tằm (- NH- R- CO-)n
13. Để tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat với hiệu suất quá trình este hoá là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần lợng axit và rợu lần lợt là ?
A. 215kg; 80kg B. 85kg; 40kg C. 172kg; 84kg D. 86kg; 42kg
14. Da nhân tạo PVC đợc điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình là 20% thì dể điều chế PVC phải cần một thể tích khío metan là:
A. 3500m3 B. 3560 m3 C.3584 m3 D. 5500 m3
15. Trong số các Polime sau đây: tơ tằm, sợi bông,len, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. tơ tằm, sợi bông, tơ nilon- 6,6 B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon- 6,6 D. tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat 16. Dãy gồm các chất đợc dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2
B. CH2=CH-CH=CH2, lu huỳnh D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2
17. Clo hoá PVC thu đợc một polime chứa 63,96% clo về khối lợng, trung bình một phân tử clo p với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
18. Nilon là một loại
A. tơ axetat B. tơ poliamit C. polieste D. tơ visco
157. Trong cỏc chất sau, chất nào là polime:
A. C18H36 B. C15H31COOH C. C17H33COOH D. (C6H10O5)n
159. Khẳng định nào sau đõy là sai:
A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trựng hợp là phõn tử monome phải cú liờn kết kộp B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trựng ngưng là phải cú từ hai nhúm chức trở lờn C. Sản phẩm của phản ứng trựng hợp cú tỏch ra cỏc phõn tử nhỏ
Sản phẩm của phản ứng trựng ngưng cú tỏch ra cỏc phõn tử nhỏ 161. Trong cỏc polime sau, polime cú thể dựng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE. B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Tất cả đều đỳng 162. Polime thu được từ propen là: *
A: (−CH2−CH2−)n; B: (−CH2−CH2−CH2−)n; C: ( CH CH ) ; CH 2 3 n D: ( CH C ) CH 2 n 2 165. Để tổng hợp polime, người ta cú thể sử dụng: A. Phản ứng trựng hợp. B. Phản ứng trựng ngưng. C. Phản ứng đồng trựng hợp hay phản ứng đồng trựng ngưng. D. Tất cả đều đỳng.
168. ( 1): Tinh bột; (2): Cao su (C5H8)n; (3): Tơ tằm (−NH−R−CO−)n
Polime nào là sản phẩm của phản ứng trựng ngưng:
A: (1); B: (3); C: (2); D: (1) và (2)
170. Khối lượng phõn tử của tơ capron là 15000 đvC. Tớnh số mắt xớch trong phõn tử của loại tơ này: A: 113; B: 133;C: 118;D: Kết quả khỏc
171. Polime nào sau đõy cú thể tham gia phản ứng cộng.
A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D. Xenlulozơ
176. Dựa vào tớnh chất nào để kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiờn nhiờn cú cụng thức (C6H10O5)n
A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt chỏy đều cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 6 : 5
B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị thuỷ phõn đến cựng đều cho glucozơ.
C. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước
Tinh bột và xenlulozơ đều cú thể làm thức ăn cho người và gia sỳc.
184. Từ 100m dung dịch rượu etylic 33,34% (D = 0,69) cú thể điều chế được bao nhiờu kg PE (coi hiệu suất 100%)
A: 23; B: 14; C: 18; D: Kết quả khỏc 185. Cho biến húa sau:
Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là mhững chất nào.
A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2
C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. 186. Từ 13kg axetylen cú thể điều chế được bao nhiờu kg PVC (coi hiệu suất là 100%): A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kết quả khỏc
188. Hệ số trựng hợp của loại polietilen cú khối lượng phõn tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n
cú khối lượng phõn tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000 189. Cú thể điều chế được bao nhiờu tấn cao su Buna từ 5,8 tấn n-Butan. Hiệu suất của cả quỏ trỡnh là 60%:
A: 9; B: 3,24; C: 5,4; D: Kết quả khỏc
Tổng hợp hoá hu cơ.
1. Có ba chất lỏng là: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và ba dung dịch là: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa. Chỉ dùng chất nào sau đây có thể nhận biết đợc tất cả các chất trên?
A. dd NaOH B. dd Ca(OH)2 C. dd HCl D. dd BaCl2.
2.Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng không màu là: benzen, toluen, stiren?
A. dd Brom B. dd KMnO4 C. dd NaOH D. dd H2SO4.
3. Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí sinh ra có lẫn CO2 và SO2. Chất nào sau đây có thể loại bỏ đợc tạp chất để thu đợc C2H4 tinh khiết?
A. dd Br2 B. dd thuốc tím C. dd KOH D. dd K2CO3
4. Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Oxi hoá rợu thu đợc andehit. B. Rợu bậc ba không bị oxi hoá
C. Tất cả các rợu no đơn chức tách nớc đều thu đợc anken.
D. Este fomiat tham gia phản ứng tráng bạc.
5. Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để phân biệt đợc ba chất: glixerol, rợu etylic, glucozơ?
A. Quỳ tím B. CaCO3 C. CuO D. Cu(OH)2.
6.Với công thức phân tử C3H4O2 có bao nhiêu đồng phân có khả năng phản ứng đợc với dung dịch NaOH?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5
7.Hợp chất C8H10O có bao nhiêu đồng phân thoả mãn tính chất : Không phản ứng với NaOH, không làm mất màu n - ớc Br2 và có phản ứng với Na giải phóng H2
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E. 6
8.Hỗn hợp khí nào sau đây không thể tách đợc ra khỏi nhau?
A. CO2, O2 B. CH4, C2H6 C. N2, O2 D. CO2, SO2
9.Đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm có CO2, N2 và hơi H2O. Hỏi X có thể là chất nào sau đây?
A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Chất béo D. Protein
10.Một hỗn hợp X gồm 2,3 g axit thứ nhất và 3 g axit thứ hai. Trung hoà X cần 50 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lợng muối thu đợc biết cả hai axit hữu cơ đều đơn chức.
A. 7,5 g B. 10,5 g C. 12 g D. Kết quả khác
11.Cho sơ đồ sau: 2
o o
Br NaOH CuO
(1:1) t t
X→ → A B →Anđêhit 2 chức X có thể là:
A. Propen B. Buten-2 C. Xiclopropan D. Xiclobutan
12.Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai chất lỏng là phenol và dung dịch CH3COOH?
A. Kim loại Na B. dd NaOH C. dd NaHCO3 D. dd CH3ONa
13.Có bốn chất lỏng đựng trong bốn lọ mất nhãn: Benzen, rợu etylic, phenol và dung dịch axit axetic. Đê phân biệt bốn chất trên có thể dùng những hoá chất nào sau đây?
A. Na2CO3, nớc brom, Na B. Quỳ tím, nớc brom, NaOH
C. NaOH, nớc Brom, Na D. HCl, quỳ tím, nớc brom
14.Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, polyvinylclorua. B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, polietilen
15.Để phân biệt đợc dd của các chất: glucozơ, glixerol, etanol, formanđêhit chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. Cu(OH)2/ OH− B. [Ag(NH3)2]OH C. Nớc Br2 D. Kim loại Na
16.A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Biết A có phản ứng tráng gơng và phản ứng với NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu đợc 3a mol CO2 và H2O. A là:
A. HCOOH B. HCOOCH3 C. CHO - COOH D. CHO-CH2-COOH
17.Cho 2,46 g hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tính tổng khối lợng muối thu đợc sau phản ứng?
A. 3,52 g B. 6,45 g C. 8,42 g D. 3,34g
18.Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm phenol, benzen và anilin có thể làm theo cách nào sau đây:
A. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCl d, sau đó chiết tách lấy phần tan rồi cho phản ứng với NaOH d, tiếp tục chiết để tách phần phenol không tan.
B. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH d, sau đó chiết tách lấy phần muối tan rồi cho phản ứng với CO2 d, tiếp tục chiết để lấy phenol không tan.
C. Hoà tan hỗn hợp vào nớc d, sau đó chiết tách lấy phenol. D. Hoà tan hỗn hợp vào xăng, chiết tách lấy phenol.
19.Có một hỗn hợp ba chất benzen, phenol, anilin. Sau đây là các bớc để tách riêng từng chất: a) Cho hỗn hợp phản ứng với dd NaOH
b) Phần còn lại cho tác dụng với NaOH rồi chiết tách riêng anilin. c) Cho hỗn hợp tác dụng với axit, chiết tách riêng benzen.
d) Chiết tách riêng phenolatnatri rồi tái tạo phenol bằng dung dịch HCl. Thứ tự các thao tác tiến hành thí nghiệm để tách riêng từng chất là:
A. a)→ → →b) c) d) B. a)→ → →d) c) b) C. d)→ → →c) b) a) D. a)→ → →d) b) c)
20.Cặp chất nào sau đây có tồn tại đợc trong dung dịch nớc?
A. CH3COOH và C6H5ONa B. CH3NH2 và C6H5NH2Cl
C. C2H5OH và C6H5ONa D. C6H5OH và C2H5ONa
21.Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lipit là một chất este. B. Xà phòng là hỗn hợp muối natri của chất béo.
C. Không có axit no đơn chức nào tham gia phản ng tráng bạc. D. Cao su là một hợp chất polime.
22.Chất nào sau đây có khả năng gây nghiện?
A. Rợu(C2H5OH) B. Nicôtin(C10H14N2) C. Cafein(C8H10N4O2) D. Cocain(C17H21O4N) E. Cả A, B, C, D.
23.Chất nào sau đây có nhiều trong thuốc lá?
A. Heroin B. Mophin C. Nicôtin D. Cafein
36. Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3
B. CH3CH2COOCH=CH2 TD với NaOH thu đợc andehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 TD đợc với dd Br2
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp thành polime. 37. Phát biểu không đúng là:
A. Axit axetic p với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho TD với khí CO2 lại thu đợc Axit axetic B. Phenol p với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho TD với dd HCl lại thu đợc Phenol
C. Anilin p với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho TD với dd NaOH lại thu đợc Anilin
D. Dung dịch Natri phenolat p với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho TD với dd NaOH lại thu đợc Natri phenolat. 38. Dãy gồm các chất đều TD với AgNO3(hoặc Ag2O) trong dd NH3 là:
A. andehit axetic, butin-1, etilen C. andehit axetic, axetilen, butin-2 B. axit fomic, vinyl axetilen, propin D. axit fomic, axetilen, etilen
39. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là:
A. Dung dịch phenolphtalein C. nớc brom
B. dd NaOH D. giấy quỳ tím.
40. Khi đốt cháy 0,1 mol một chât X( dẫn xuất của benzen), khối lợng CO2 thu đợc nhỏ hơn 35,.2g. Biết rằng, 1 mol X chỉ TD với 1 mol NaOH. CTCT thu gọn của X là: