BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu SKKN Xây dựng chùm bài tập từ một số đẳng thức trong bồi dưỡng học sinh giỏi Toán trung học cơ sở (Trang 40)

Qua thời gian ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào trong thực tế giảng dạy, bản thân tơi nhận thấy để áp dụng cĩ hiệu quả sáng kiến này, giáo viên cần phải:

- Hiểu rõ khả năng tiếp thu bài của từng đối tượng học sinh để từ đĩ đưa ra những bài tập và phương pháp giải tốn cho phù hợp, giúp học sinh làm được các bài tập để từ đĩ tạo được hứng thú học tập. Khi học sinh đã biết cách giải, giáo viên phải hướng dẫn các em khai thác một cách triệt để, tồn diện bài tốn; mặt khác cũng cần nhấn mạnh để học sinh nắm được bản chất của nĩ, đĩ chính là chỗ dựa vững chắc để các em cĩ thể làm được các bài tốn với yêu cầu ở mức độ cao hơn.

- Gợi mở để các em tìm tịi, phát hiện ra các cách giải khác nhau cho một bài tốn để thuận tiện trong việc khai thác bài tốn. Khi phát hiện ra nhiều cách giải khác nhau chắc chắn các em sẽ biết được cách giải nào là ngắn gọn và dễ hiểu nhất . Các em như khám phá được những điều bí ẩn để rồi kích thích tính ham hiểu biết, thích chinh phục thế giới xung quanh, từ đĩ gây hứng thú trong việc học tập.

- Khi giải các bài tốn với mức độ phức tạp cao hơn, giáo viên cĩ thể gợi mở, định hướng giúp học sinh biết phân tích tìm ra điểm nút, đĩ là chìa khố dẫn đến thành cơng trong việc giải tốn.

- Khi học sinh phát hiện ra những cái mới, người giáo viên cần phải lắng nghe và tơn trọng ý kiến của các em. Trong các câu hỏi và bài tập, nhất thiết phải dành lại cho các em mảnh đất, dù là bé nhỏ, cho sự độc lập suy nghĩ để từ đĩ nảy sinh mầm mống của sự sáng tạo .

- Theo dõi chặt chẽ từng đối tượng học sinh, kịp thời động viên, khen ngợi và ghi nhận sự tiến bộ của các em; kịp thời khắc phục những sai lầm mà học sinh cĩ thể mắc phải, giúp các em cĩ đủ niềm tin, nghị lực và quyết tâm

vượt qua những khĩ khăn trong học tốn.

- Trong quá trình giảng dạy cũng cần hết sức tránh cho học sinh những biểu hiện tự đắc, tự cho mình là giỏi. Điều này làm cho các em khĩ tránh khỏi những thất bại khi tham gia các cuộc thi lớn. Chính vì vậy, giáo viên luơn cĩ những bài tốn khĩ, những yêu cầu cao

để cho các em thấy được quá trình học tập để trở thành một học sinh giỏi khơng phải là ngày một, ngày hai mà là cả một quá trình lâu dài, thường xuyên và liên tục. Tuy nhiên, cũng cần tránh cho học sinh sự tự ti, vì liên tục khơng giải được các bài tốn khĩ gây ra cho các em sự nản chí, mất niềm tin vào khả năng của mình.

Một phần của tài liệu SKKN Xây dựng chùm bài tập từ một số đẳng thức trong bồi dưỡng học sinh giỏi Toán trung học cơ sở (Trang 40)

w