Khái quát bộ lọc

Một phần của tài liệu giáo trình đồ họa ứng dụng (Trang 71)

1. Làm việc với chữ

2.1.Khái quát bộ lọc

Bộ lọc đ−ợc sử dụng để tạo các hiệu ứng đặc biệt cho ảnh. Trong Photoshop có sẵn một số bộ lọc cơ bản, tuy nhiên bạn cũng có thể cài đặt thêm nh−ng bộ lọc khác để có đ−ợc những hiệu ứng phong phú và đa dạng hơn. Là công cụ đa năng và đầy quyền lực, bộ lọc cho phép ng−ời dùng chỉnh sửa hình ảnh với đủ các loại hiệu ứng: Quẹt nhèo – làm sắc nét, chạm nổi – khắc chìm, thêm nhiễu – khử vết, tạo quầng sáng – bóng đổ... Ng−ời dùng Photoshop chuyên nghiệp, cũng nh− muốn trở thành chuyên nghiệp nhất thiết phải nắm vững đặc điểm của từng bộ lọc và áp dụng chúng hiệu quả. Trong Photoshop đC tích hợp sẵn 97 bộ lọc các loại. Chúng đ−ợc chia thành 13 nhóm bộ lọc cơ bản – đ−ợc liệt kê trên menu Filter.

2.1.1. Các nguyên tắc sử dụng bộ lọc

Photoshop dùng bộ lọc để thay đổi dữ liệu hình ảnh theo nhiều ph−ơng pháp khác nhau. Ví dụ, thay vì dùng công cụ Blur trên phần lớn hình ảnh, bạn có thể dùng một trong các bộ lọc Blur và thay đổi mọi điểm ảnh trong vùng chọn của bạn chỉ một lần. Bạn có thể thay đổi hiệu ứng chiếu sáng trong hình ảnh bằng cách sử dụng bộ lọc Lighting Effects, hoặc bổ sung một chút màu ngẫu nhiên cho hình ảnh

Trang 72

với bộ lọc add noise... Tuy nhiên cũng có bộ lọc này hữu dụng hơn bộ lọc khác. Thật sự bạn rất cần làm việc với bộ lọc để khám phá đầy đủ tiềm năng của chúng. Bộ lọc là một lĩnh vực không thể "tuân thủ theo nguyên tắc" đ−ợc. Mặc dù mỗi bộ lọc đều đ−ợc thiết kể để đạt hiệu ứng tốt nhất, nh−ng thật ra cách dùng sáng tạo nhất của bạn chỉ nảy sinh khi bạn sử dụng "sai" bộ lọc.

(Gợi ý nhỏ: bạn nên dùng thời gian để thử nghiệm với các bộ lọc. Sau đó, đ−a ra nhận xét về cách thực tạo một hiệu ứng nào đó, và nhập vào tr−ờng Caption của lệnh File File Info. Những nhận xét này đi kèm hình ảnh sẽ giúp bạn ghi nhớ những điều mình đC làm).

Không ai có thể áp đặt luật lệ sử dụng bộ lọc cho bạn mà là do bạn quyết định sẽ sử dụng chúng nh− thế nào. Cùng những bộ lọc nh− nhau nh−ng kết quả sẽ khác nhau khi thứ tự sử dụng bộ lọc khác nhau.

2.1.2. Các kiểu bộ lọc

Có ba kiểu bộ lọc chính, đó là: Bộ lọc một b−ớc (One Step Filter)

áp dụng bộ lọc không có sự điều khiển của ng−ời dùng. Ví dụ bộ lọc Blur, làm nhoè các điểm ảnh trong hình ảnh để màu trong mỗi điểm ảnh trở nên hơi gần hơn với màu của các điểm ảnh gần nó nhất. Bạn không thể định rõ mức độ nhoè bạn muốn có cho điểm ảnh đó. Bạn chọn tên bộ lọc từ menu, bộ lọc thực hiện công việc của nó, và thế là xong. Bạn có thể áp dụng bộ lọc đó nhiều lần nh−ng kết quả lọc lần đầu so với lần sau đều nh− nhau và bạn không thể thay đổi. Có thể tìm thấy bộ lọc loại này trong menu Filter do chúng không có các dấu (...) theo sau tên.

Bộ lọc tham số (Parameter Filter)

Cho bạn các lựa chọn. Bạn cần cài đặt các con tr−ợt hoặc công cụ điều khiển để định rõ công việc mà bộ lọc sẽ thực hiện. Hầu hết bộ lọc cài sẵn trong Photoshop là thuộc kiểu này.

Bộ lọc ứng dụng mini (Mini–application Filter)

Là bộ lọc cho phép ng−ời sử dụng l−u và gọi lại các xác lập, tạo ra môi tr−ờng riêng bên trong Photoshop. Nhiều bộ lọc của bên thứ ba (tức bộ lọc không do Adobe chế tạo mà phải đặt mua riêng) là bộ lọc ứng dụng mini, còn bộ lọc gốc Photoshop thì không thuộc loại này.

Quochungvnu@yahoo.com Trang 73 Muốn áp dụng bộ lọc cho cả lớp thì không cần chọn ảnh, còn nếu muốn chỉ áp dụng bộ lọc cho một vùng thì bạn hCy chọn vùng đó rồi áp dụng bộ lọc.

Trong Photoshop có sẵn một số nhóm bộ lọc cơ bản nh−: Artistic, Blur, Brush Strocke, Distort, Noise, Pixelate, Render, Sherpen, Sketch, Styzise, Texture, Video, Digimarc, Effects ... Để áp dụng bộ lọc nào bạn chỉ cần chọn bộ lọc t−ơng ứng trên menu Filter, sau đó thiết lập các thông số cho phù hợp với mục tiêu sử dụng.

2.2.Nhóm bộ lọc Artistic

M−ời lăm bộ lọc thuộc nhóm Artistic đ−ợc dùng để áp dụng một "Phong cách nghệ thuật" cụ thể cho hình ảnh. Tuy có thể đ−ợc dùng kết hợp với các bộ lọc khác hoặc trên một vùng chọn, nh−ng bản thân chúng đC là những lệnh mạnh đến mức khó có thể kết hợp hết đ−ợc. Các bộ lọc Artistic chỉ có thể lọc ảnh RGB hoặc Grayscale. Chúng không làm việc đ−ợc với ảnh CMYK hoặc ảnh Lab. Ngoài ra chúng không hoạt động trên một lớp trắng. Tất cả đều là bộ lọc tham số. Mọi bộ lọc thuộc loại này đều có ảnh xem tr−ớc dạng một phần (Small Filter Preview) trong hộp thoại bộ lọc chứ không có khung xem tr−ớc hình ảnh toàn phần (Full Image Preview).

Nhóm bộ lọc Artistic bao gồm: Colored Pencil

Bộ lọc Colored Pencil lấy một hình ảnh hoặc một vùng chọn và cách điệu hoá vùng đó theo các nét chì màu đ−ợc cho là giống nhau trên giấy trung hoà (đen đến trắng). Thực tế bộ lọc này dùng các màu trội trong hình ảnh và loại bỏ những vùng nó sẽ biến đổi thành "màu giấy" tuỳ thuộc vào cách xác lập tham số. Bộ lọc để lại một kiểu vẽ gạch chéo khá hấp dẫn nh−ng không giống nét bút chì cho lắm. Nếu có chăng nữa thì nó hầu nh− t−ơng tự tranh sơn dầu đuợc dát bằng dao trộn sơn dầu và đ−ờng viền mờ.

• Pen With: 1 24: Kiểm tra kích th−ớc màu Background xuất hiện trên ảnh.

• Stroke pressure: 1 15: Tạo những vùng sáng của góc ảnh.

• Paper Brighness: 0 30: Làm cho màu giấy đen. 25 sẽ hoà hai màu lại. Cutout

Bộ lọc Cutout đ−ợc cải tiến từ lệnh Posterize, đơn giản hoá các màu trong hình ảnh thành một số cấp độ theo yêu cầu. Nh−ng Cutout sử dụng màu từ ảnh gốc –

Trang 74

thay vì các không gian màu "nguyên thuỷ" (RGB hoặc CMYK) nh− ở lệnh Posterize. Đó là bộ lọc "thông minh" theo ý nghĩa nó tìm kiếm các hình dạng để đơn giản hoá, và khử răng c−a ranh giới – nơi các màu gặp nhau. Bộ lọc Cutout thiên về tính toán nên ảnh xem tr−ớc hiển thị rất chậm. Bộ lọc này tạo một vẻ bề ngoài thay đổi từ "trừu t−ợng đến mức bạn không thể hình dung đó là cái gì" (với các xác lập levels là 2, Edges Simplicity là 0, Edges Fidelity là 1) cho đến vẻ bề ngoài "đ−ợc vẽ bằng số" (Levels = 8, Edge Simplicity = 0, Edges Fidelity = 3). Bạn nhận đ−ợc kết quả chi tiết nhất bộ lọc này bằng cách dùng ảnh gốc có độ t−ơng phản cao. Trong một số tr−ờng hợp hạn chế, bộ lọc Cutout có thể rất hữu dụng để làm một mặt nạ.

• Level: 0 7: Kiểm soát ánh sáng màu sẽ tạo đ−ợc Filter gán cho ảnh.

• Edge Simphicity: 0 10: Chỉ định càng cao viền sẽ đơn giản hoá nh− không có viền, filter sẽ tạo một khóa màu đồng nhất.

• Edge Fidely: 1 3 (1: giảm các viền; 3: những viền rõ rệt hơn). Dry Brush

Đây là một trong số các bộ lọc hiếm hoi d−ờng nh− cho kết quả tốt ở mọi xác lập – mặc dầu hiệu ứng bạn nhận đ−ợc thay đổi trong phạm vi khá rộng. Nó mô phỏng kỹ thuật cọ vẽ khô truyền thống – rê một cọ vẽ (Paintbrush) cho đến khi hết sạch sơn dầu. Đ−ờng viền lúc dó sẽ bị đứt đoạn lem nhem từ đầu này đến đầu kia tấm vải vẽ (canvas). Đối với hình ảnh trong máy tính hiệu ứng này làm cho đ−ờng viền bị răng c−a và sắc nét, mặc dù việc che bóng bên trong vẫn duy trì các biến thể và bóng nhoè. Không có các xác lập nào trong bộ lọc này có thể tạo ra hình ảnh trắng. Với xác lập Brush Size = 0, Image Detail = 0 và Texture = 1 bạn sẽ nhận đ−ợc một hiệu ứng tựa nh− viền ren các mép trong hình ảnh. Nếu Image Detail là 10 bạn sẽ có một bức tranh sơn dầu trừu t−ợng nhoè nhoẹt có chi tiết rất gần với ảnh gốc nh−ng khác về "cảm giác" vì nó không còn là ảnh chụp nữa. Nếu xác lập Brush Size = 0, Image Detail = 10 và Texture = 3 bạn sẽ có đ−ợc bức tranh sơn dầu rất đặc biệt, tựa nh− bị quệt bằng nhiều vệt màu khác nhau.

• Brush size: 0 10: Quản lý kích th−ớc nét vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Brush Detail: 0 10: nhận bao nhiêu chi tiết từ ảnh gốc.

• Texture: 1 3 (1: sẽ làm ảnh dịu; 3: có thể không nằm đúng theo vị trí gốc, thêm những Pixel lốm đốm trên ảnh).

Quochungvnu@yahoo.com Trang 75 Film Grain

Bộ lọc Film Grain là bộ lọc Noise kết hợp với logic để làm ánh sáng và tăng c−ờng các phần của hình ảnh. Bộ lọc Add Noise có thể làm biến dạng hình ảnh với nhiễu. Trái lại, Film Grain ngay cả ở xác lập cao nhất cũng không gây ra tai họa này. Hơn nữa bộ lọc Film Grain còn cho phép bạn định rõ một vùng sáng và c−ờng độ có thể thêm nhiễu cho vùng tối của hình ảnh nhiều hơn vùng sáng. Bộ lọc này cho hiệu ứng khá đẹp khi d−ợc dùng cho các ký tự (trên hình ảnh) nh−ng chúng ta không coi đây là bộ lọc tạo hiệu ứng đặc biệt hấp dẫn. ở các xác lập thấp nhất, bộ lọc Film Grain không tạo bất cứ hiệu ứng gì. Bộ lọc d−ờng nh− làm phẳng màu trong hình ảnh – Xác lập Grain càng cao, màu càng phẳng.

• Gain: 0 20: Quản lý chế độ Noise.

• HighlichArea:1 20: Quản lý những vùng sáng trên ảnh. Độ sáng sảy ra với chủ định lớn có thể nhận thấy ảnh h−ởng của Film Grain rất mCnh liệt.

Fresco

Bộ lọc này rất giống bộ lọc Dry Brush, nh−ng có tác dụng tăng c−ờng độ t−ơng phản và làm cho các vùng tối trở nên đậm hơn. Bộ lọc Fresco có cùng các điều khiển nh− bộ lọc Dry Brush. Mọi xác lập trong bộ lọc này đều tạo ra hình ảnh hữu dụng. Bộ lọc Fresco rất tốt để trừu t−ợng hoá một hình ảnh và làm sâu sắc thêm độ t−ơng phản, các màu trở nên rất chói.

• Rush Size: 0 10: Quản lý nét vẽ (giống nh− Dry Brush). Neon Glow

Neon Glow là bộ lọc rất kì quặc. Nó tạo nên màu nhị tông (duotone) hoặc tam tông (tritone) lạ lùng từ hình ảnh, tuỳ thuộc vào các lựa chọn màu của bạn trừ phi bạn muốn một hình ảnh âm bản lạ hoặc ảnh có màu kì dị, còn chúng tôi không dám chắc bộ lọc này có công dụng đáng kể nào. Nếu chọn đúng màu, nó có thể cho bạn cảm giác về một thế giới khác trên hình ảnh, và cũng có thể có hiệu quả khi đ−ợc dùng trên một vùng chọn hoặc trên kí tự. Nếu có trắng lần l−ợt là màu Foreground đen và màu Background trắng, bạn sẽ nhận đ−ợc hình ảnh ở thang độ xám, với màu đC chọn ở xác lập "Color" là phần loé sáng. Tuy nhiên cũng phải để kiểm tra vùng chọn có một số giá trị rất chói trong đó, nếu bạn dùng giá đị d−ơng cho Size. Bộ lọc này hoàn toàn phụ thuộc vào màu. Nó phản ứng lại các xác lập màu Foreground,

Trang 76

màu Background và màu thứ ba đ−ợc chọn trong chính bộ lọc đó. Khi chọn các màu t−ơng phản bạn sẽ có kết quả rõ rệt nhất.

• Size: -24 24 (giá trị âm: âm bản).

• Brighness: Độ sáng.

• Color: Vùng sậm nhất hiển thị màu ô Color. Paint Daubs

Logic của bộ lọc này d−ờng nh− là sự giao thoa giữa bộ lọc Dust & Scratches với Radius là 16 và Threshold là 0 (tức là các vùng nhoè màu) và bộ lọc Unsharp Mask. Tựa nh− bạn có thể chọn một mức độ làm sắc nét tuỳ ý sau khi hình ảnh đC đ−ợc chia thành các vùng màu. Sẽ rất tuyệt nếu áp dụng bộ lọc cho toàn hình ảnh để cách điệu hoá và trừu t−ợng hoá hình ảnh đó. Khi Brush Size và Sharpness có giá trị ở khoảng giữa, cọ vẽ Sparkle d−ờng nh− cho hiệu ứng tựa nh− bạn đC dùng bộ lọc Gaussian Blur và bộ lọc Find Edges và sau đó làm sắc nét các đ−ờng viền mép. Các giá trị khoảng giữa của Brush Size và Sharpness d−ờng nh− hữu dụng nhất. Nếu bạn định cả Brush Size lẫn Sharpness quá thấp, bạn sẽ thấy không có thay đổi gì trong hình ảnh.

• Brush Size:0 50: trị này quản lý kích th−ớc khối màu.

• Sharpnes:0 40: Quyết định độ sắc nét khi gán cho ảnh.

• Simple: có nhiều loại cọ, mổi loại cọ cho ảnh xuất hiện khác nhau. Palette Knife

Bộ lọc Palette Knife tạo hiệu ứng nh− bạn đC vẽ hình ảnh bằng dao trộn màu – nếu bạn chọn đúng xác lập và muốn sử dụng dao trộn màu để lại màu vẽ hoàn toàn phẳng trên vCi vẻ. Độ phẳng là điều duy nhất không hay lắm về bộ lọc này. Đó là điều không tự nhiên cho tên của bộ lọc. Bộ lọc cho hiệu ứng tựa nh− bạn đC quệt các vệt màu lên vCi vẻ đC đ−ợc lót bằng màu đen. Vùng tối nhất trở nên đen tuyền và hình ảnh tựa nh− tăng thêm độ bCo hoà. Bộ lọc có thể giúp cải thiện một ảnh nét trắng đen đon giản. Bộ lọc khá tốt cho toàn bộ hình ảnh hoặc bất kì nơi nào bạn muốn dùng bộ lọc Crystallize. Đây còn là bộ lọc lý t−ởng cho việc tạo hoạ tiết với cọ vẽ lớn. Nó cũng kết hợp tốt với bộ lọc Emboss.

Plastic Wrap

Bộ lọc Plastic Wrap giúp tăng c−ờng hiệu ứng nghệ thuật ở đ−ờng nét đơn giản. Bộ lọc này cho hiệu ứng rất tuyệt khi áp dụng cho các chữ. Nếu bạn lọc một hình ảnh màu đậm theo các xác lập cao nhất, bạn nhận đ−ợc dạng ngôi sao. Lọc lại lần

Quochungvnu@yahoo.com Trang 77 nữa tạo một đốm chất dẻo rất thú vị. Nếu lấy một phần của đốm này và tạo mẫu hoa văn không có đ−ờng nối, bạn có thể đ−ợc một bản đồ mấp mô hoặc bản đồ chuyển vị.

• Stroke size: 1 50: (12 ảnh sẽ giữ lại). Chỉ định nét cọ càng lớn, nhiều chi tiết trên ảnh sẽ mất tạo khối màu.

• Stroke Detail: 1 3: Quản lý hình dạng nét vẽ.

• Sofnese: Quản lý độ gCy của nét vẽ của khối viền, thông số từ 0 10. (0: là gCy khúc, 10: rất dịu)

• Highlight Strength: 0 20: phản ánh những gì nhận đ−ợc từ filter Plastic Wrap (0: không phản ánh).

• Detail:1 15: Quyết định những phần tử nổi trên ảnh.

• Smopthness: độ dày của tấm Plastic. Poster Edges

Bộ lọc Poster Edges phân tích hình ảnh theo các màu riêng và bổ sung chi tiết đen xung quanh các mép. Mọi xác lập đều tạo thay đổi khả kiến trong hình ảnh. Bộ lọc này rất có ích khi bạn muốn có một hiệu ứng tranh khắc gỗ. Bạn có thể nhận đ−ợc kết quả t−ơng tự bằng cách dùng bộ lọc HighPass ở xác lập 1.6 cùng với lệnh Thereshold và đặt hình ảnh chồng lên bản gốc trong chế độ Multiply. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Edge thickness: 0 10: Quản lý màu đen quanh viền của ảnh.

• Intersity: Quản lý số l−ợng những viền, (0: chỉ quản lý các vùng màu sậm chính yếu).

• Posterization: 0 6: Quản lý những vùng sẽ tạo Posterization. (0: sẽ tạo những viền của Poster khá lớn; 6: ảnh sẽ tạo ít vùng này).

Rough Pastels

Bộ lọc Rough Pastels phản ứng với các kết cấu (Texture) cài sẵn bên trong bộ lọc, hoặc có thể dùng bộ lọc khác làm bộ lọc kết cấu. Muốn tạo hiệu ứng mới lạ, bạn có thể áp dụng một bộ lọc bất kỳ cho bản sao hình ảnh. Sử dụng bản sao bộ lọc này đC làm kết cấu khi bạn đ−ợc hỏi muốn chọn kết cấu nào cho bộ lọc Rough Partels. Bộ lọc Rough Partels có thể giúp cải thiện một ảnh nét trắng đen đơn giản và tạo hiệu ứng đẹp mắt với chữ. Ngoài ra, nó rất hiệu quả khi cần tạo các kết cấu hoa văn trên một hình ảnh trắng đ−ợc điền đầy với nhiễu từ nhẹ đến vừa. Đây là bộ lọc rất phức tạp với nhiều tham số bạn có thể thay đổi. Tham số quan trọng nhất là Texture, có thể tạo một khác biệt lớn cho kết quả cuối cùng. Bộ lọc Rough Pastels

Trang 78

cho hiệu ứng với kết cấu gạch (Brick) rất khác so với kết cấu hiệu ứng với kết cấu vải thô (Burlap). Bạn có thể thay đổi kết cấu này bằng cách thay đổi các tham số Scaling, Amount Of Relief, Light Direction.

Một phần của tài liệu giáo trình đồ họa ứng dụng (Trang 71)