1. Đại lợng vật lí cho biết nhiệt lợng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn đợc gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
2. Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra:
Q = q.m trong đó: Q là nhiệt lợng toả ra (J)
q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu Trờng THCS Phợng Mao – Thanh Thuỷ – Phú Thọ
Hoạt động 2: Vận dụng.
Bài 1: Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/Kg. Con số đó có ý nghĩa gì?
Bài 2: Ngời ta dùng bếp than đá để đun sôi 1,5 lít nớc đựng trong một ấm nhôm có khối lợng 0,5 Kg ở 200C. tính lợng than đá cần thiết biết rằng chỉ có 30% nhiệt lợng do than đá toả ra làm nóng ấm nớc. Cho nhiệt dung riêng của nớc là C1 = 4200J/Kg.K, của nhôm là C2 = 880J/Kg.K, năng suất toả nhiệt của than đá q = 27.106J/Kg.
Bài 3: Khi đốt cháy m1 = 200g dầu hoả bằng bếp dầu thì có thể đun sôi 10 lít n- ớc có nhiệt độ ban đầu là t1= 200C. Hãy xác định hiệu suất của bếp biết năng suất toả nhiệt của dầu hoả là q = 45.106J/Kg.
Bài 4: Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30%. Hỏi phải dùng bao nhiêu khí đốt để đun sôi 5 lít nớ ở 200C. Biết năng suất toả nhiệt của khí đốt là q = 44.106J/Kg.
(J/Kg)
m là khối lợng của nhiên liệu (Kg)
II. Bài tập
Bài 1: Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/Kg có nghĩa là 1Kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn sẽ toả ra nhiệt lợng là 27.106J
Bài 2: Nhiệt lợng càn thiết để đun sôi ấm nớc là:
Q = Q1+ Q2 = (m1C1 + m2C2).∆t
= (1,5.4200 + 0,5. 880).80 = 539200 J Do chỉ có 30% nhiêt lợng do than đá toả ra làm nóng ấm nớc nên nhiệt lợng toàn phần do than đá toả ra là:
Q0 = 539200.100 179733330 30
Q
H = ≈ (J)
Vậy lợng than cần thiết để đuan sôi ấm nớc là: m = 0 6 1797333 0,067 27.10 Q Kg q = =
Bài 3: Nhiệt lợng do 200g dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả ra là:
Q1 = q.m1 = 45.106. 0,2 = 9.106 (J) Nhiệt lợng mà nớc thu vào là:
Q2= m2C.∆t = 10.4200.80 = 3360000 J Hiệu suất của bếp là:
H = 2 6 1 3360000 .100% .100% 37% 9.10 Q Q = ≈
Bài 4: Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi 5 lít nớc ở 200C là: Q1= m1.C.∆t = 5.4200.80= 1680000 J Nhiệt lợng mà bếp toả ra là: Q0 = 1 1680000 .100 5600000 30 Q H = = (J) Lợng khí đốt cần thiết là: m = 0 6 5600000 0,13 44.10 Q Kg q = ≈ 4. Hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu học sinh về nha xem lại các kiến thức và các bài tập trong bài. - Hoàn thành các bài tập trong SBT (Tr36)
Giáo án: Tự chọn Vật lí 8 Giáo viên: Đinh Công Tuân
Ngày soạn:
Tiết: 15 : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (t2)
Ngày giảng …../……/……… …../……/……… Lớp/ sĩ số 8A: / 21 8B: / 23
I. Mục tiêu:
- Vận dụng tốt công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra để làm các bài tập
- Rèn cho học sinh tính t duy logic
- Rèn kĩ năng giải bài tập vật lí. Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
Một số câu hỏi và bài tập liên quan tới nội dung bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức:2. Kiểm tra. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới:
Bài 5: Cho năng suất toả nhiệt của dâu hoả là 44. 106 J/Kg, của than đá là 27.106 J/Kg. Dùng các nhiên liệu trên để đun sôi 100 lít nớc, giả sử hiệu suất là nh nhau thì:
A. Khối lợng dầu hoả cần dùng lớn hơn khối lợng than.
B. Khối lợng than cần dùng bằng khối lợng dầu hoả.
C. Khối lợng than cần dùng lớn hơn khối lợng dầu hoả.
Bài tập
Bài 5:
C. Khối lợng than cần dùng lớn hơn khối lợng dầu hoả.
Trờng THCS Phợng Mao – Thanh Thuỷ – Phú Thọ 31
D. Không kết luận đợc.
Bài 6: Một đầu máy tầu hoả thực hiện một công 8 000 000 KJ trong 1 giờ và tiêu thụ 800 Kg dầu Điêzen có năng suất toả nhiệt là 4.107 J/Kg. Tính hiệu suất của động cơ.
Bài 7: Cứ mỗi giây 1 cm2 bề mặt trái đất nhận đợc một năng lợng 0,14J do bức xạ nhiệt của mắt trời gửi đến.
a. Tính năng lợng do bức xạ nhiệt mà 1 m2 bề mặt trái đất nhận đợc trong 6h? b. Năng lợng này tơng đơng với lợng của khô là bao nhiêu?
Bài 8: Một bếp dầu hoả đun sôi 5 lít n- ớc từ 200C mất thời gian 14 phút. Hiẹu suất của bếp là 30%. tính lợng dầu hoả cần dùng trong mỗi phút. Biết nhiệt lợng do bếp toả ra trong mỗi phút là nh nhau.
Bài 6: Nhiệt lợng do 800 Kg dầu Điêzen bị đốt cháy toả ra là:
Q = q.m = 4.107. 800 = 32.109 (J) Hiệu suất của động cơ là:
H = 8.1099.100% 25%32.10 32.10 A Q = = Bài 7: a. Năng lợng bức xạ mà 1m2 bề mặt trái đất nhận đợc trong 1s là: Q1 = 10000. 0,14 = 1400 J Trong 6h 1m2 nhận đợc năng lợng là: Q’= Q1.t = 1400. 6 . 3600 = 3,024.107 J b. Năng lợng này tơng đơng với lợng của khô là: m = 7 ' 30240000 3 10 Q Kg q = ≈
Bài 8: Nhiệt lợng mà nớc thu vào là: Q1 = m.C.∆t= 5.4200.(100-20) = 1680000 (J) Nhiệt lợng mà bếp toả ra là: Q0 = 0 1680000 .100 5600000 30 Q J H = =
Cần đốt lợng dầu hoả để đuan sôi nớc là: m0 = 0 6 5600000 0,127 44.10 Q Kg q = ≈
Lợng dầu hoả cần dùng trong mỗi phút là: ' 0 0 0,127 0, 009 9 14 m m Kg g t = = ≈ = 4. Hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các dạng bài tập đã làm.