Lý thuyết cơ bản

Một phần của tài liệu Giao an TC vat li 8 - Tuan (Trang 25 - 29)

1. Nguyên lí tuyền nhiệt Trong tự nhiên:

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau.

- Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào.

2. Phơng trình cân bằng nhiệt Qtoả ra = Qthu vào

II. Bài tập

Bài 1:

A. Dừng lại khi nhiệt độ 2 vật nh nhau

Trờng THCS Phợng Mao – Thanh Thuỷ – Phú Thọ 25

D. Dừng lại khi nhiệt dung riêng của hai vật nh nhau. Bài 2: Trộn 5 lít nớc ở 100C và 5 lít nớc ở 300C vào một nhiệt lợng kế ta đợc 10 lít nớc ở: A. 100C B. 150C C. 200C D. 250C

Bài 3: Thả một miếng đồng có khối l- ợng m1 = 0,6Kg ở nhiệt độ 1000C vào m2 = 1Kg nớc ở 300C. Hỏi nớc nóng thêm bao nhiêu độ. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng và môi trờng bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của đồng C1 = 380 J/Kg.K. của nớc C2 = 4200J/Kg.K

Bài 4: Một vật có khối lợng m ở nhiệt độ 2200C đợc ngâm vào m Kg nớc ở 100C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ là 400C. Tính nhiệt dng riêng cảu vật. Cho nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/Kg.K Bài 2: C. 200C Bài 3: m1 = 0,6kg; C1 = 380J/kg.K; t1 = 1000C m2 = 1 kg; C2 = 4200J/kg.K; t2 = 300C ∆t2 = ?

Giải; Nhiệt lợng mà miếng đồng toả ra

là: Q1 = m1C1(t1 – t)

Với t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt Nhiệt lợng mà nớc thu vào là:

Q2 = m2C2(t – t2)

Vì chỉ có hai vật tao đổi nhiệt với nhau nên ta có: Q1 = Q2 ⇔ m1C1(t1 – t) = m2C2(t – t2) ⇔ m1C1t1 - m1C1t = m2C2t - m2C2t2 ⇔ m1C1t1 + m2C2t2 = m2C2t + m1C1t ⇔ m1C1t1 + m2C2t2 = (m2C2 + m1C1)t ⇒ t = 1 1 1 2 2 2 1 2 m C t m C t mC mC + + 0, 6.380.100 1.4200.30 0, 6.380 1.4200 + = + = 33,60C Vậy nớc nóng thêm là ∆t2 = t – t2 = 33,6 – 30 = 3,60C Bài 4: m1 = m2 = m kg t1 = 2200C ; t = 400C t2 = 100C C1 = ?

Giải: Nhiệt lợng của vật toả ra bằng

nhiệt lợng mà ncớ thu vào nên ta có: Q1 = Q2 ⇔ m1C1(t1 – t) = m2C2(t – t2) ⇒ C2 = 2 2 1 ( ) 4200.(40 10) 220 40 C t t t t − = − − − = 700 J/Kg.K 4. Hớng dẫn về nhà.

- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập, ôn lại kiến thức về phơng trình cân bằng nhiệt (tiếp)

Giáo án: Tự chọn Vật lí 8 Giáo viên: Đinh Công Tuân

Ngày soạn:

Tiết: 13 : Phơng trình cân bằng nhiệt (tiết 2)

Ngày giảng …../……/……… …../……/……… Lớp/ sĩ số 8A: / 21 8B: / 23

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh luyện tập rèn thêm kĩ năng làm bài tập về công thức tính nhiệt lợng

- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt và vận dụng làm bài tập. - Rèn cho học sinh tính t duy logic

- Rèn kĩ năng giải bài tập vật lí. Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị

Một số bài tập liên quan tới nội dung bài học.

III. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức:2. Kiểm tra. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới:

Bài 5: Muốn có nớc ở nhiệt độ 500C ngời ta lấy m1 = 3Kg nớc ở nhiệt độ t1

= 1000C trộn với nớ ở t2= 200C.

Hãy xác định lợng nớc lạnh cần dùng

HD: Viết phơng trình tính nhiệt lợng do lợng nớc nóng toả ra và lợng nớc lạnh thu vào.

- áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt để tính m2.

Bài 6: Trộn lẫn rợu vào nớc ngời ta thu

Luyện tập

Bài 5: Gọi m2 là khối lợng nớc lạnh cần dùng. Nhiệt lợng mà khối nớ lạnh cần dùng là:

Q2= m2C(t – t2)

Nhiệt lợng do 3Kg nớ nóng toả ra là: Q1 = m1C(t1-t)

Nhiệt lợng do nớc lạnh thu vào bằng với nhiệt lợng mà nớc nóng toả ra.

Q1 = Q2 ⇔ m2C2(t – t2) = m1C1(t1-t) ⇒ m2 = 1 1 2 ( ) m t t t t − − = 3.(100 50) 50 20 − − = 5Kg Trờng THCS Phợng Mao – Thanh Thuỷ – Phú Thọ

đợc 1,4 Kg hỗn hợp ở nhiệt độ t= 36

0C. Tính khối lợng nớc và rợu đã pha biết ban đầu rợu có nhiệt độ t1 = 190C và nớ có nhiệt độ t2 = 1000C. Nhiệt dung riêng của rợu là C1= 2500 J/KG.K, của nớc là C2= 4200 J/Kg.K.

Bài 7: Để xác định nhiệt độ của một chiếc lò ngời ta đột trong lò một cục sắt có khối lợng m1 = 0,5 Kg rồi thả nhanh vào trong bình chứa m2 = 4 Kg nớc ở nhiệt độ ban đầu t2 = 180C. Nhiệt độ cuối cùng của nớc trong bình là t = 280C. Hãy xác định nhiệt độ của bếp lò. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vỏ bình và với môi trờng bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của sắt là C1 = 460J/Kg.K, của nớc là C2 = 4200J/Kg.K

Bài 6: Gọi khối lợng của rợu là m1 và của nớc là m2 .

Theo đề bài ta có:

m1 + m2 = 1,4 Kg ⇒ m1 = 1,4 – m2

Nhiệt lợng mà rợu thu vào là: Q1 = m1C1(t – t1) Nhiệt lợng mà nớc toả ra là:

Q2= m2C2(t2 – t)

Theo phơng trình cân bằng nhiệt ta có Q1 = Q2 ⇔ m1C1(t – t1) = m2C2(t2 – t) ⇔ (1,4 – m2).2500.17 = m2.4200.64 ⇔59500 = 268800.m2 + 42500. m2 ⇔ 59500 = 311300. m2 ⇒ m2 = 59500 0,19 311300 = Kg ⇒ m1 = 1,4 – 0,19 = 1,21 Kg

Bài 7: Gọi nhiệt độ của lò là t1.

Nhiệt lợng mà miếng sắt toả ra là: Q1 = m1C1(t1-t)

Nhiệt lợng mà nớc thu vào là: Q2= m2C2(t – t2)

áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt ta có: Q1= Q2 ⇔ m1C1(t1 – t) = m2C2(t – t2) ⇔ m1C1t1 - m1C1t = m2C2t - m2C2t2 ⇔ m1C1t1 = m2C2t - m2C2t2+ m1C1t ⇒ t1 = 2 2 2 2 2 1 1 1 1 m C t m C t m C t m C − + = 4.4200.28 4.4200.18 0,5.460.28 758, 4 0,5.460 oC − + =

Vậy nhiệt độ của lò là 758,40C

4. Hớng dẫn về nhà.

- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã làm - Ôn lại bài năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

Giáo án: Tự chọn Vật lí 8 Giáo viên: Đinh Công Tuân

Ngày soạn:

Tiết: 14 : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (t1)

Ngày giảng …../……/……… …../……/……… Lớp/ sĩ số 8A: / 21 8B: / 23

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nắm đợc, hiểu rõ thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra và vận dụng để làm bài tập.

- Rèn cho học sinh tính t duy logic

- Rèn kĩ năng giải bài tập vật lí. Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị

Một số câu hỏi và bài tập liên quan tới nội dung bài học.

III. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức:2. Kiểm tra. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn lại một số kién thức cơ bản.

1. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì?

2. Viết công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Chỉ rõ các đại lợng có trong công thức?

Một phần của tài liệu Giao an TC vat li 8 - Tuan (Trang 25 - 29)

w