Phát triển kinh tế trang trại cần gắn liền với phát triển các hình

Một phần của tài liệu Hoàn thiện một số chính sách chủ yếu tác động tới kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà nội.DOC (Trang 52)

III. Nội dung của một số chính sách chủ yếu có tác động

1. Về chính sách ruộng đất

2.4. Phát triển kinh tế trang trại cần gắn liền với phát triển các hình

liên kết kinh tế giữa các trang trại.

Liên kết kinh tế là một trong những điều kiện để phát triển kinh tế trang trại. Khi các trang trại càng đi sâu vào chuyên môn hoá càng cần có sự hợp tác, liên kết chặt chẽ với các trang trại khác, tổ chức kinh tế khác. Khi các trang trại đi sâu vào chuyên môn hoá, có trình độ tham canh cao, nó sẽ cần vốn từ các ngân hàng, giống từ trại giống, và khoa học kỹ thuật từ các tổ chức nghiên cứu và rất nhiều mối quan hệ liên kết khác.

Ngoài ra để có thể cạnh tranh với các sản phẩm từ các địa phơng khác hay các sản phẩm thay thế cũng cần các trang trại Hà Nội liên kết với nhau. Những trang trại gần nhau cần liên kết với nhau để bảo vệ sản xuất. Do đó trong thời gian tới cần phát triển nhiều hình thức liên kết, hợp tác trên cơ sở tự nguyện của bản thân trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho các trang trại phát triển.

Biểu: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển của các trang trại ngoại thành Hà Nội đến năm 2010.

T T Các chỉ tiêu Đơn vị tính Các năm 1999 2006 2010

1. Sản lợng kg 1199000 1846000 2702800

2 Diện tích bình quân 1 TT ha 6,1 8,1 9,5

3 Doanh thu bình quân 1 TT Tr.đ 185 380 660

4 Doanh thu/1ha Tr.đ 30,33 46,90 70

5 Thu hút lao động Ngời 270 681 970

II.Kiến nghị hoàn thiện một số chính sách tác động đến phát triển kinh tế trang trại.

1.Hoàn thiện chính sách thị trờng và tiêu thụ nông sản.

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở ngoại thành Hà Nội còn nhiều hạn chế, các loại hàng hoá đa ra thị trờng vẫn còn bị giới hạn và số lợng cha cao, kể cả lơng thực thực phẩm dành cho xuất khẩu. Bên cạnh đó, khối lợng một số sản phẩm ở một số địa phơng tăng hơn mức bình thờng thì vẫn đề tiêu thụ nh thế nào dợc đặt ra vô cùng bức thiết phụ thuộc vào nhân tố thị trờng. Vì vậy Nhà nớc và các cấp chính quyền ở địa phơng cần có biện pháp tác động nhằm giúp ngời sản xuất chủ động hơn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất của trang trại mình.

Trong nền kinh tế hàng hoá, việc ngời sản xuất nắm bắt đợc thông tin về thị trờng là vô cùng quan trọng. Đây chính là khâu còn hạn chế. Nhà nớc cần thông qua các cơ quan chức năng làm tốt công tác thông tin, dự báo cung cầu thị trờng trong và ngoài nớc, đa những thông tin này đến tay ngời sản xuất thông qua nhiều hệ thống kênh, trong đó thông qua hệ thông khuyến nông để tăng khả năng tiếp thị của ngời sản xuất, bảo đảm cho các Bộ các tổ chức kinh tế hoạch định đợc kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thích ứng với thị trờng.

Về lu thông hàng hoá: phụ thuộc và nhiều khâu trung gian kinh tế ở địa phơng. Nhất là trung gian thơng nghiệp phát triển mạnh mẽ, đảm nhận khâu tiêu thụ cho nông dân, hình thành cơ chế gắn bó giữa ngời sản xuất và ngời tiêu thụ. Những ngời sản xuất tự nguỵen lập ra trung gian thơng nghiệp dới hình thức hiệp hội, cũng có do các tổ chức Nhà nớc thực hiện, nhất là ở những nơi năng lực tiếp thị còn yếu hoặc do nhu cầu chuyên môn hoá trong sản xuất và lu thông yeu cầu. Nhà nớc cần kiểm soát một cách chặt chẽ đối với các tổ chức này nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp cho ngời sản xuất đặc biệt là ngời nông dân.

Trong một số trờng hợp cụ thể, do lợi ích của quản lý vĩ mô hoặc do đòi hỏi của sự duy trì và phát triển hệ sinh thái, môi trờng bền vững, Nhà n- ớc có thể quyết định một số chính sách tài trợ lu thông cho nông dẫn hàng hoá nông sản, nhất là những loại hàng hoá mà thị trờng vùng khác cần nhng với năng lực hiện tại, nông dân không thể đáp ứng đợc. Ngay cả các nớc có nền nông nghiệp phát triển ngời ta cũng không thể coi nhẹ vai trò của Nhà nớc trong quản lý vĩ mô nói chung, trong nông nghiệp nói riêng.

Nhà nớc cần có những tác động mạnh việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu. Một mặt duy trì và phát triển quan hệ với các thông tin truyền thống nh: các nớc SNG, Đông Âu, Trung Quốc, Cu Ba... Đồng thời đổi mới công nghệ chế biến để nâng cao chất lợng, hạ giá sản phẩm, có vậy mới có thể mở rộng quan hệ thơng mại với nhiều nớc, đủ cạnh tranh trên thị trờng thế giới nhất là: Thị trờng Đông Nam á, ASEAN, Tây Âu... Khắc phục tình trạng quá nhiều đầu mối xuất nhập vô tổ chức để khách hàng tranh mua tranh bán, ép cấp, ép giá. Phấn đấu giải quyết cho đợc thị trờng tiêu thụ lớn ổn định lâu dài và trực tiếp cho những mặt hàng nông sản quan trọng nh: Gạo, thịt, rau quả cao cấp, đay, tơ tằm, dợc liệu, vải thiều, nhãn lồng, hạt sen... Thoát dần tình trạng xuất dần từng chuyến, từng món qua khâu trung gian, khuyến khích các đơn vị trực tiếp giao dịch, tiếp xúc với thị trờng nớc ngoài để học tập kinh nghiệm kinh doanh, lựa chọn đợc thiết bị công nghệ tiên tiến để đổi mới công nghệ sản xuất, làm ra những sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao, tăng cờng và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp.

Để từng bớc hình thành đồng bộ thị trờng về vốn, t liệu sản xuất, lao động, đất đai. Nhà nớc phải có cơ chế chính sách đồng bộ để tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, tạo đủ để sản xuất nông nghiệp của tỉnh phát triển theo hớng kinh tế thị trờng.

2.Hoàn thiện chính sách về ruộng đất.

Mặc dù Nhà nớc đã ban hành các luật, chính sách ruộng đất từ luật đất đai năm 1988 đến luật đất đai năm 1993. Những vấn đề về ruộng đất vẫn là vấn đề nổi cộm cần phải tiếp tục giải quyết. Trớc hết ta phải tìm đợc nguyên nhân:

• Nguyên nhân trớc tiên là ở sự cha thông thoát trong xử lý mối quan hệ giữa quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất, làm cản trở xu hớng phát triển tự nhiên của các loại hình kinh tế trang trại. Hay nói cách káhc, cơ chế quản

lý ruộng đất cho đến nay vẫn cha thừa nhận ruộng đất nh một loại hàng hoá đặc biệt, một loại bất động sản giá trị cao, mặc dù trên thực tế chúng đã trở thành đối tợng mua bán từ lâu, nên đã đẩy chúng sang lĩnh vực kinh tế ngầm, hoạt động nh một chợ đen làm cho Nhà nớc quản lý đất đai càng khó khăn, ảnh hởng thất thu ngân sách tạo kẽ hở phát sinh tham nhũng. Tình trạng này gây một loạt tác động dây truyền: Phân công lao động bị kìm hãm, nông nghiệp không bứt lên khỏi trạng thái sinh tồn. Các ngành nghề phi nông nghiệp phát triển, dịch vụ nông thôn không đợc mở rộng, khả năng mở mang chỗ làm mới bị hạn chế. Vì vậy các chính sách cụ thể liên quan đến các vấn đề ruộng đất nh: Chính sách chuyển nhợng đất đai, thuế sử dụng đất cần tập chung vào các mục tiêu sau:

• Giải quyết nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân, tạo cho hộ nông dân thực sự yên tâm đầu t khai thác tốt tiềm năng đất đai để ngăn ngừa cũng nh giải quyết tốt việc tranh chấp đất đai.

• Sớm ban hành các văn bản dới luật liên quan đến quyền sử dụng ruộng đất thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhợng thế chấp và cho thuê. Giúp cho tăng cờng sự vận động quan hệ ruộng đất làm cho các quyền này diễn ra trong sự quản lý của pháp luật, giảm bớt sự thiệt hại của Nhà nớc. Cần có luật pháp nghiêm minh đối với sự sử dụng đất.

Tích cực tìm mọi biện pháp giả quyết cho ngời chủ trang trại có đất để sản xuất nh khai hoang, mở rộng diện tích tại chỗ, đa dân đi xây dựng vùng kinh tế mới.

• Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đã đợc giao quyền sử dụng ruộng đất nhng không trực tiếp sản xuất, sống bằng gnhề khác cso thu nhập cao hơn để họ chuyển nhợng ruộng đất cho nông dân khác, kể cả những ngời địa phơng khác.

• Vấn đề để lại quỹ đất công 5% cũng cần phải có qui định cụ thể về các thức sử dụng chúng:

-Những nơi không còn đất để dự trữ hoặc nông dân nhất trí không cần quĩ này, nên chấp nhận thực trạng đó.

-Cần công khai hoá số lợng quĩ đất để lại, việc cho thuê, đấu thầu, cũng nh qui định rõ trách nhiệm của UBND xã trong việc quản lý, sử dụng quĩ đất này.

-Có những khu đất, mặt nớc không thể chia cho các hộ đợc. Do đó trở thành khu vực sử dụng chung (Bãi chăn thả, dòng sông nuôi cá lồng...) Cần có qui định về chế độ sử dụng và qunả lý của cộng đồng, cũng nh chính quyền để ngăn chặn sự lấn chiếm, tranh chấp có thể xẩy ra.

Có nh vậy mới giải phóng các mối quan hệ hành chính trói buộc ruộng đất vào ngời nông dân, thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất giảm lao động nông nghiệp, phát triển các khu vực kinh tế káhc ở nông thôn. Những tahy đổi đó phải đợc tiến hành một cách nhất quán. Cần tạo điều kiện cho các nhà đầu t có thể thực hiện việc tích tụ ruộng đất theo quy mô thích họp nhằm phát triển nền kinh tế hàng hoá. Không nên đánh động việc mua bán, chuyển nhợng ruộng đất với hành vi tham nhũng. Có nhất quán chính sách ruộng đất thì mới có thể góp phần biến chúng thành một yếu tố kinh tế thực sự, một tài sản cực kỳ lợi hại trong quá trình thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà nội.

Tuy nhiên, để đảm bảo độ an toàn về lơng thực, duy trì sự bền vững và bảo vệ môi trờng sinh thái, định hớng và khống chế chặt chẽ mục đích sử dụng trên cơ sở cân nhắc lựa chọn phơng án nào mangj lại hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng cao nhất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện một số chính sách chủ yếu tác động tới kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà nội.DOC (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w