III. Nội dung của một số chính sách chủ yếu có tác động
1. Về chính sách ruộng đất
3.1. Chính sách khoa học kỹ thuật:
chính sách khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta, xuất phát từ vị trí vai trò của công tác khoa học kỹ thuật, đối với phát triển sản xuất. nghị quyết 10 của Bộ chính trị đã khẳng định và đề ra mục tiêu phớng cho hoạt động khoa học kỹ thuật trong Nông nghiệp của thời kỳ đổi mới. Đó là:
“Đầu t thích đáng cho công tác nghiên cứu và ứng dung khoa học kỹ thuật, coi trọng ứng dụng vào sản xuất các thành tựu của công nghệ sinh học và đổi mới công nghệ, nhất là những kỹ thuật với giống cây con, về thâm canh tăng năng suất, về chế biến, về sử dụng phân bón, tới tiêu, về công cụ cải tiến và cơ giới, về sử dụng các nguồn năng lợng tự thiên để giải quyết chất đốt và phát điện nhỏ. Tổ chức tốt công tác dự báo thời tiết, dự báo sâu bệnh cho cây trồng- vật nuôi”.
Những tiến bộ trong phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn ngoại thành trong hơn 10 năm đổi mới là kết quả tổng hợp của đờng lối chính sách phát triển nông nghiệp và phát triển khoa học kỹ thuật xã hội trong đó có chính sách khoa học kỹ thuật.
Tác động tích cực của khoa học kỹ thuật đã hớng mạnh vào việc cải tiến và ứng dụng giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao, chất lợng tốt nh các giống lúa, rau quả, lợn, bò, vịt, ...thay thế phần kém hoặc một phần giống cổ truyền chất lợng kém.
Việc cải tiến kĩ thuật chất lợng giống và ứng dụng giống mới, không chỉ là tăng sản lợng mà còn có tác dụng cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm, nhờ đó làm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Cùng với việc cải tiến kỹ thuật chất lợng giống và ứng dụng giống mới trong sản xuất, thì việc ứng dung các tiến bộ khác trong kỹ thuật thâm canh cũng đợc chú ý nh. Phân bón, thuỷ lợi, tới tiêu. Nhờ đó trình độ thâm canh sản xuất đợc nâng cao cả trong trồng trọt và chăn nuôi.
Chế biến sản phẩm đợc chú ý và coi trọng các tiến bộ kỹ thuật, khâu sau thu hoạch nh bảo quản, phơi sấy, chế biến đã đợc chú ý và tăng cờng, làm giảm bớt hao hụt sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, nhất là các sản phẩm xuất khẩu.
Ngoài ra việc thực hiện chuyển giao công nghệ đế từng hộ gia đình nông dân thông qua công tác khuyến nông đợc đẩy mạnh và tăng cờng. Nghị định 13/CP của chính phủ ban hành ngày 2/3/1993 về công tác khuyến nông tạo cơ sở tiền đề pháp lý phổ biến, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sản xuất xuống tận nông thôn. Bên cạnh hệ thống khuyến nông Nhà nớc, còn có các tổ chức khuyến nông tự nguyện, trở thành các tổ chức độc lập của các viên, trờng,các đoàn thể hay t nhân, thực hiện các hoạt động khuyến nông nh cung cấp giống cây trồng đặc sản, các dịch vụ nghiên cứu, cung cấp phân bón hoá chất... Nhiều tổ chức khuyến nông tự nguyên hoạt động nh một doanh nghiệp có tài khoản riêng.
Những thành tựu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nông nghiệp và phát triển nông thôn đã thể hiện đúng đắn đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n- ớc ta trên mặt trận nông nghiệp, nông thôn nói chung và chính sách khoa học kỹ thuật nông nghiệp nói riêng. Điều đó chứng minh một cách rõ ràng đợc thực tiễn kiểm nghiệm cho một số suy nghĩ cha đúng đắn, và nghi nngờ
rằng với việc phát triển kinh tế hộ nông dân và nhiều thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn sẽ làm cho việc áp dụng khoa học- kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất bị hạn chế và không có thể đa nông nghiệp lên sản xuất tiên tiến và hiện đại.
Một thực tế trong những năm vừa qua chỉ ra rằng, ngời nông dân Việt Nam nói chung, nông dân ngoại thành nói riêng cũng rất nhạy bén với tiến bộ khoa học kỹ thuật, khi họ thấy những tiến bộ đem lại hiệu quả rõ rệt trong sản xuất thì họ cũng tự nguyện và nhanh chóng áp dụng.
3.2.Chính sách đào tạo cán bộ.
Nhận thức đợc vai trò vị trí của dội ngũ cán bộ, từ trớc đến nay Đảng, Nhà nớc ta luôn quan tâm tới việc đào tạo bồi dỡng cho nông nghiệp, nông thôn một đội ngũ cán bộ đông đảo về số lợng, tơng đối đồng đều về ngành nghề, có trình độ kiến thức cao. Nhờ vây hiện nay nông nghiệp nông thôn đẫ có một đội ngũ cán bộ, khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế khá hoàn chỉnh.
Chính sách đào tạo bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ nông nghiệp nông thôn gắn liền với chính sách sắp xếp bố trí lại bộ máy quản lý nông nghiệp và nông thôn từ Trung Ương đến địa phơng, tới cơ sở. Thực trạng chính sách đào tạo bồi dỡng cho cán bộ nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội những năm qua nổi lên mấy vấn đề chủ yếu sau:
-Đầu t cho sự nghiệp đào tạo cán bộ phục vụ nông nghiệp nông thôn đặc biệt là cán bộ cơ sở cha tơng xứng với vị trí kinh tế trang trại trong hệ thống quốc dân, cơ sở vật chất cho đào tạo ở các trờng thấp cha sát thực với thực tế, việc đào tạo bồi dỡng cán bộ cấp cơ sở lúng túng cả về nội dung lẫn hình thức đào tạo.
-Đào tạo cán bộ kinh doanh theo cơ chế thị trờng cho ngành nông nghiệp, nhất là những kiến thứclàm ăn mới cho hộ nông dân càng lúng túng và cha theo kịp yêu cầu đối mới của nền kinh tế thi trờng theo định hớng XHCN và sự quản lý của Nhà nớc - Cha có chính sách đầu t và đãi ngộ thoả đáng đối với cán bộ đợc đào tạo chính quy ở các trờng chính quy trở về phục nụ nông nghiệp, nông thôn nhất là đối với cơ sở.
4.Chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm.
Chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm trong nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách của Nhà nớc
nhằm thúc đẩy, khuyến khích phát triển nông nghiệp, và đổi mới mặt hàng nông thôn, thị trờng nông nghiệp nông thôn bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra, thị trờng đầu ra thể hiện cả sự trao đổi các sản phẩm nông nghiệp và tiêu thu sản phẩm thể hiện sự phát triển quan hệ kinh tế giữa thành thị và nông thôn, góp phần xích gần nông thôn với thành thị, gia nông nghiệp và công nghiệp.
Thông t số 07-TCCB/ TT ngày 25/6.1988 về sắp sếp hệ thống tổ chức cung ứng phâm bón.
-Thông t 14 -NN -CTy/TTsố 16,17, 18 về hớng dẫn đổi mớic tổ chức và quản lý dịch vụ thú y bảo vệ thực vật điện và dịch vụ giống cây trồng.
-Nghị quyết BCHTW lần thứ VI khoá 6; Quyết định của HĐBT số 150/CT ngày 31/5/1989 bãi bỏ quy định tỷ lệ trao đổi, thực hiện ma bán l- [ng thực theo giá thị trờng.
-Quyết định số 56/TTg ngày26/8/1996 về quản lý dự trữ, lu thông lơng thực.
-Quyết định số 1401/ TTg ngày 7/3/1997, số 39/1998 TTg về điều hành sản xuất, xuất khẩu lu thông lúa gạo.
Các chủ trơng và chính sách trên đã tiếp tục duy trì thị trờng thống nhất theo cơ chế một giá, hàng hóa đợc lu thông tự do, cho phép khuyến khích các doanh nghiệp cá nhân tham gia lu thông xuất khẩu, tạo cho thị tr- ờng nông thôn có bớc chuyển biến đáng kể, thể hiện trên các mặt sau:
+Sản xuất của nông dân đã phát triển, lu thông của một hộ gia đình tăng lên, nông sản hàng hóa tăng, đảm bảm nhu cầu tiêu dùng lơng thực, thực phẩm của nông dân, có dự trữ và xuất khẩu.
+Các thành phần kinh tế đã tham gia vào việc lu thông hàng hóa nông sản, giá cả hàng hoá nông sản tơng đối ổn định.
+Hộ gia định đã ứng dụng các khoa học kỹ thuật tiến bộ, chất lợng sản phẩm đợc cải tiến, đã có thể tham gia vào việc cạnh tranh trên thị trờng thế giới, nhất là những mặt hàng xuất khẩu.
+Chế biến nông lâm thuỷ hải sản đợc chú ý. +Hàng hóa nông sản đa dạng và phong phú hơn.
+Dịch vụ nông thôn đợc phát triển và ngày càng đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ đời sống và sản xuất của trang trại.
+Thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ trang trại tìm đợc hớng sản xuất và kinh doanh phù hợp.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, sản xuất, và kinh doanh luôn gắn liền nhu cầu thị trờng.Do đó thị trờng đầu ra, tiêu thụ sản phẩm là bộ phận quan trọng hàng đầu trong chính sách thị trờng. Với việc khuyến khích và mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế, kể cả thành phần kinh tế t nhân vào quá trình lu thông, tiêu thụ sản phẩm, đã góp phần thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, đợc thuận lợi và nhanh chóng. Tuy nhiên,hệ thống thơng nghiệp quốc doanh buông lỏng vai trò của mình, trong các chức năng, tiêu thụ sản phẩm của kinh tế hộ đã làm cho tình trạng tiêu thụ sản phẩm ở nông thôn ngoại thành diễn ra chậm, và có khi gây cản trở đối với quá trình sản xuất. Hầu hết các chủ trang trại hiện nay đều phải tự tìm hiểu và thăm dò lấy thị trờng đầu ra cho sản phẩm của mình, thông qua các hình thức chủ yếu là: T thơng, chợ tự do, doanh nghiệp thu mua chế biến t nhân....Từ đó tìm ra phơng hớng sản xuất kinh doanh của trang trại mình. Chính vì vậy, mới có những hiện tơng một số nơi thơng nghiệp t nhân độc quyền hoạt động tự ý nâng giá bán hàng, ép giá trong thu mua nông sản, tác động tiêu cực đến sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng, đặc biệt ảnh hởng đến thu nhập của trang trại.
Bởi vậy, việc củng cố hệ thống thơng nghiếp quốc doanh giữa các hình thức quản lý đảm bảo quá trình lu thông hàng hóa đợc nhanh chóng.
Cùng với các chính sách thông thoán về thi trờng, chính sách giá nông sản cũng đợc cải tiến theo hớng tự do và linh hoạt theo sự điều tiết của thị trờng. Nhà nớc quy định giá trần đảm bảo cho ngời sản xuất có lãi, thực hiện tái sản xuất mở rộng nh chính sách giá trần về lúa, gạo:...Đồng thời đảm bảo giá một số vật t chủ yếu nh phân bón, thuốc tr sâu, xăng dầu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Nhờ đó tạo những điền kiện thuận lợi cho trang trại phát triển.
B.Kết luận về tác động tổng hợp của một số chính sách chủ yếu đối với kinh tế trang trại các huyện ngoại thành Hà Nội.
1.Những tác động tích cực.
Những chính sách nông nghiệp trên đã thực sự góp phần vào việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội trong những năm vừa qua. Biểu hiện cụ thể:
Một là: Số lợng trang trại tăng nhanh trong mấy năm gần đây với các loại hình đa dạng và phong phú.
Biểu : Số lợng và các loại hình trang trại.
Loạ hình trang trại Tổng số
Số lợng (TT) Cơ cấu (%) 1.Trang trại trồng trọt 250 15,12 Trong đó -Quy mô từ 2-5 ha 185 74 -Quy mô từ 5-10 ha 55 22 -Quy mô từ 10-30 ha 7 2,8
-Quy mô từ 30 ha trở lên 3 1,2
Trong đó
-Nuôi từ 30-50 con 1000 85,5
-Nuôi từ 50-100 con 100 8,85
-Nuôi từ 100 con trở lên 30 2,65
3.Trang trại chăn nuôi bò sữa 13 0,78
Trong đó
-Nuôi từ 10-30 con 12 92,3
-Nuôi từ 30 con trở lên 1 7,7
4.Trang trại chăn nuôi gà công nghiệp 200 12,1 5.Trang trại chăn nuôi-trồng trọt kết hợp 30 1,8
6.Trang trại NTTS 30 1,8
Nguồn: Số liệu điều tra của sở NN & PTNT Hà Nội- 2000.
Hai là, Kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ trọng thu nhập từ các sản phẩm không phải là lơng thực, thu nhập từ các ngành dịch vụ khác ở nông thôn. Mặt khác, kinh tế trang trại phát triển tạo ra các vùng sản xuất nông- lâm - ng nghiệp hàng hoá tập trung, làm tăng nhanh khối lợng và giá trị sản phẩm nông- lâm sản hàng hoá, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến nông- lâm sản, thực phẩm phát triển, mở mạng các ngành nghề dịch vụ ở nông thôn.
Ba là, Kinh tế trang trại phát triển tạo thêm đợc nhiều việc làm, góp phần giải quyết lao động hiện nay d thừa ở nông thôn, tăng thu nhập cho dân c nông thôn , nâng cao dân trí và đời sống văn hoá ở nông thôn.
Bốn là, Phát triển kinh tế trang trại đã góp phần huy động lợng vốn đầu t khá lớn trong dân, đầu t cho phát triển sản xuất nông- lâm ng nghiệp và nông thôn.
Năm là,kinh tế trang trại là mô hình sản xuất để công phá vào t tởng sản xuất nhỏ tự cung tự cấp vốn dĩ đã có đối với nông dân nông thôn.
Sáu là, Để phát triển sản xuất có hiệu quả, đã suất hiện các hình thức liên kết giữa các trang trại với nhau, hình thành các HTX, liên kết giữa trang trại với doanh nghiệp Nhà nớc, để giúp nhau tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ kỹ thuật...
2.Những tác động tiêu cực.
Những chính sách kinh tế xã hội một mặt đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trởng và phát triển của sản xuất ở trang trại, tạo việc làm tăng thu nhập, nhng cũng đang bộc lộ những mặt tồn tại và mâu thuẫn mới:
Nghị quyết 06/NQ/TW của Bộ chính trị đã đề ra chủ trơng phát triển kinh tế trang trại gia đình, cha đợc thể chế hoá thành những văn bản pháp luật tạo hành lang pháp lý cho kinh tế trang trại phát triển nên ngời làm trang trại cha thực sự yên tâm.
-Phần lớn chủ trang trại gia đình tuy có hiểu biết, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, nhng vốn dĩ đều quen với sản xuất nhỏ, hiểu biết thị trờng và kho học công nghệ còn hạn chế, quản lý theo kinh nghiệm, vốn còn nhỏ... nên chủ yếu đầu t phát triển theo chiều rộng, cha đủ sức đầu t theo chiều sâu.
-Việc phát triển kinh tế trang trại những năm vừa qua do thiếu quy hoạch định hớng vùng và địa bàn đầu t, đã làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập cho kinh tế trang trại. Thiếu hệ thống công trình thuỷ lợi, hệ thống khuyến nông nên cha đáp ứng đợc các yếu cầu về giống, kỹ thuật canh tác và khả năng thâm canh, những yếu tố này nếu chậm đợc giải quyết sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất của trang trại. Hệ thống cơ sở chế biến nếu không phát triển kịp thời sẽ gây ách tắc lớn về thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá cho kinh tế trang trại...
-Về lao động hiện tại cha có trang trại nào thực hiện ký kết hợp đồng lao động, vì vậy cần sớm hớng dẫn các trang trại ký kết hợp đồng lao động, trớc hết là lao động thuê thờng xuyên. Mặt khác, nhuều chế độ đối với ngời lao động nh bảo hiểm, nghỉ ngời và giá tiền công lao động... cha có hớng dẫn thống nhất.
-Về vấn đề cán bộ, Đảng viên đang công tác tại thôn xã, cán bộ hu chí ở địa phơng, có vốn, có sức khoẻ, có nguyện vọng có đợc làm trang trại không?
-Nhà nớc cha có chính sách để giúp đỡ, hớng dẫn kinh tế trang trại phát triển theo đúng hớng, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cho bản thân họ và cho đất nớc (bao gồm: chính sách đất đai, lao động, thuế, tín dụng đầu t, khoa học