- Viết được phương trình cân bằng nhiệt
2. Kĩ năng: Giải được các bài toán về trao đổi nhiệt giữa hai vật 3. Thái độ: Tập trung phát biểu xây dựng bài.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên: Giải trước các BT ở phần “Vận dụng” 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: luyện tậpIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ: Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng? Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị
từng đại lượng?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt
GV: Ở các TN đã học em hãy cho biết, khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì như thế nào?
HS: Nêu 3 phương án như ghi ở sgk.
GV: Như vậy tình huống ở đầu bài Bình đúng hay An đúng?
HS: An đúng
Hoạt động 2: Phương trình cân bằng nhiệt
GV: PT cân bằng nhiệt được viết như thế nào? HS: Q tỏa ra = Q thu vào
GV: Em nào hãy nhắc lại công thức tính nhiệt lượng?
HS: Q = m.c .∆t
GV: Qtoả ra tính bằng công thức trên, Qthu vào cũng tính bằng công thức trên.
Hoạt động 3: Ví dụ về PT cân bằng nhiệt
GV: Cho hs đọc bài toán HS: Đọc và thảo luận 2 phút
GV: Em hãy lên bảng tóm tắt bài toán HS: Thực hiện
I. Nguyên lí truyền nhiệt
(Xem sgk-T.88)
II. Phương trình cân bằng nhiệt
(Xem sgk-T.88)
III. Ví dụ về phương trình cân bằngnhiệt nhiệt
HS: 1 2 1 1 2 100 300 200 300 300 200 200 t t t t t t t − = − − => − = − <=> t là nhiệt độ của phòng lúc đó. GV: cho hs đọc C2 HS: Thực hiện
GV: Em hãy tóm tắt bài này? HS: C1=380J/kg. độ; m 0,5kg 2= m1= 0,5 kg ; c2= 4200J/kg.độ t 800 ; 1= c t2= 200c Tính Q2 = ? t =?
GV: Em hãy lên bảng giải bài này? HS: Thực hiện
C2: Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra.
Q1 = Q2= m1c1(t1−t2)=0,5.380(80−20)=11400(J) = m1c1(t1−t2)=0,5.380(80−20)=11400(J) Nước nóng lên là: 222 ( ) 11400 5, 43 0, 5.4200 Q t J m c ∆ = = =