Nhật Bản: “Mỗi làng một loại đặc sản”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch nông thôn mới xã Trường Thọ, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Trang 28)

5. Quy trỡnh cỏc bƣớc nghiờn cứu

1.3.1. Nhật Bản: “Mỗi làng một loại đặc sản”

Từ thập niờn 70 của thế kỷ trƣớc, ở tỉnh Oita (miền tõy nam Nhật Bản) đó hỡnh thành và phỏt triển phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”, với mục tiờu phỏt triển vựng nụng thụn của khu vực này một cỏch tƣơng xứng với sự phỏt triển chung của cả nƣớc Nhật Bản. Trải qua gần 30 năm hỡnh thành và phỏt triển, Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” ở đõy đó thu đƣợc nhiều thắng lợi rực rỡ. Sự thành cụng của phong trào này đó lụi cuốn sự quan tõm khụng chỉ của nhiều địa phƣơng trờn

29

đất nƣớc Nhật Bản mà cũn rất nhiều khu vực, quốc gia khỏc trờn thế giới. Một số quốc gia, nhất là những quốc gia trong khu vực Đụng Nam Á đó thu đƣợc những thành cụng nhất định trong phỏt triển nụng thụn của đất nƣớc mỡnh nhờ ỏp dụng kinh nghiệm phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”.

Những kinh nghiệm của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” đƣợc những ngƣời sỏng lập, cỏc nhà nghiờn cứu đỳc rỳt để ngày càng cú nhiều ngƣời, nhiều khu vực và quốc gia cú thể ỏp dụng trong chiến lƣợc phỏt triển nụng thụn, nhất là phỏt triển nụng thụn trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa đất nƣớc mỡnh.

1.3.2. Thỏi Lan: “Sự trợ giỳp mạnh mẽ của nhà nước”

Thỏi Lan vốn là một nƣớc nụng nghiệp truyền thống với dõn số nụng thụn chiếm khoảng 80% dõn số cả nƣớc. Để thỳc đẩy sự phỏt triển bền vững nền nụng nghiệp, Thỏi Lan đó ỏp dụng một số chiến lƣợc nhƣ: Tăng cƣờng vai trũ của cỏ nhõn và cỏc tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nõng cao trỡnh độ của từng cỏ nhõn và tập thể bằng cỏch mở cỏc lớp học và cỏc hoạt động chuyờn mụn trong lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn; tăng cƣờng cụng tỏc bảo hiểm xó hội cho nụng dõn, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nụng nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nụng dõn.

Đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp, Nhà nƣớc đó hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với cỏc hỡnh thức, nhƣ tổ chức hội chợ triển lóm hàng nụng nghiệp, đẩy mạnh cụng tỏc tiếp thị; phõn bổ khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch khoa học và hợp lý, từ đú gúp phần ngăn chặn tỡnh trạng khai thỏc tài nguyờn bừa bói và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài nguyờn đó bị suy thoỏi; giải quyết những mõu thuẫn cú liờn quan đến việc sử dụng tài nguyờn lõm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phõn bổ đất canh tỏc. Trong xõy dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nƣớc đó cú chiến lƣợc trong xõy dựng và phõn bố hợp lý cỏc cụng trỡnh thủy lợi lớn phục vụ cho nụng nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo đảm tƣới tiờu cho hầu hết đất canh tỏc trờn toàn quốc, gúp phần nõng cao năng suất lỳa và cỏc loại cõy trồng khỏc trong sản xuất nụng nghiệp. Chƣơng trỡnh điện khớ húa nụng thụn với việc xõy dựng cỏc trạm thủy điện vừa và nhỏ đƣợc triển khai rộng khắp cả nƣớc…

Về lĩnh vực cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp, chớnh phủ Thỏi Lan đó tập trung vào cỏc nội dung sau: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, đồng thời cũng xem xột đến cỏc nguồn tài nguyờn, những kỹ năng truyền thống, nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị song song với việc cõn đối nhu cầu tiờu dựng trong nƣớc và nhập khẩu.

Thỏi Lan đó tập trung phỏt triển cỏc ngành mũi nhọn nhƣ sản xuất hàng nụng nghiệp, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thỳc đẩy mạnh mẽ cụng nghiệp chế biến

30

nụng sản cho tiờu dựng trong nƣớc và xuất khẩu, nhất là cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển. Ngành cụng nghiệp chế biến thực phẩm ở Thỏi Lan phỏt triển rất mạnh nhờ một số chớnh sỏch sau:

Chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp: Một trong những nội dung quan trọng

nhất của kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội thời kỳ 2000-2005 là kế hoạch cơ cấu lại mặt hàng nụng sản của Bộ Nụng nghiệp Thỏi Lan, nhằm mục đớch nõng cao chất lƣợng và sản lƣợng của 12 mặt hàng nụng sản, trong đú cú cỏc mặt hàng: gạo, dứa, tụm sỳ, gà và cà phờ. Chớnh phủ Thỏi Lan cho rằng, càng cú nhiều nguyờn liệu cho chế biến thỡ ngành cụng nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm mới phỏt triển và càng thu đƣợc nhiều ngoại tệ cho đất nƣớc. Nhiều sỏng kiến làm gia tăng giỏ trị cho nụng sản đƣợc khuyến khớch trong chƣơng trỡnh Mỗi làng một sản phẩm và chƣơng trỡnh Quỹ làng.

Chớnh sỏch bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: Chớnh phủ Thỏi Lan thƣờng

xuyờn thực hiện chƣơng trỡnh quảng bỏ vệ sinh an toàn thực phẩm. Năm 2004, Thỏi Lan phỏt động chƣơng trỡnh “Năm an toàn thực phẩm và Thỏi Lan là bếp ăn của thế giới”. Mục đớch chƣơng trỡnh này là khuyến khớch cỏc nhà chế biến và nụng dõn cú hành động kiểm soỏt chất lƣợng vệ sinh thực phẩm để bảo đảm an toàn cho ngƣời tiờu dựng trong nƣớc và xuất khẩu. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ thƣờng xuyờn hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đú, ngày nay, thực phẩm chế biến của Thỏi Lan đƣợc ngƣời tiờu dựng ở cỏc thị trƣờng khú tớnh, nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU, chấp nhận.

Mở cửa thị trường khi thớch hợp: Chớnh phủ Thỏi Lan đó xỳc tiến đầu tƣ, thu hỳt mạnh cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào liờn doanh với cỏc nhà sản xuất trong nƣớc để phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến thực phẩm, thụng qua việc mở cửa cho cỏc quốc gia dự lớn hay nhỏ vào đầu tƣ kinh doanh. Trong tiếp cận thị trƣờng xuất khẩu, Chớnh phủ Thỏi Lan là ngƣời đại diện thƣơng lƣợng với chớnh phủ cỏc nƣớc để cỏc doanh nghiệp đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu thực phẩm chế biến. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ Thỏi Lan cú chớnh sỏch trợ cấp ban đầu cho cỏc nhà mỏy chế biến và đầu tƣ trực tiếp vào kết cấu hạ tầng nhƣ: Cảng kho lạnh, sàn đấu giỏ và đầu tƣ vào nghiờn cứu và phỏt triển; xỳc tiến cụng nghiệp và phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xỳc tiến cụng nghiệp là trỏch nhiệm chớnh của Cục Xỳc tiến cụng nghiệp thuộc Bộ Cụng nghiệp, nhƣng việc xỳc tiến và phỏt triển cụng nghiệp chế biến thực phẩm ở Thỏi Lan do nhiều cơ quan cựng thực hiện. Chẳng hạn, trong Bộ Nụng nghiệp và Hợp tỏc xó, cựng với Cục Xỳc tiến nụng nghiệp, Cục Hợp tỏc xó giỳp nụng dõn xõy dựng hợp tỏc xó để thực hiện cỏc hoạt động, trong đú cú chế biến thực phẩm; Cục Thủy sản giỳp đỡ nụng dõn từ nuụi trồng, đỏnh bắt đến chế biến thủy sản. Cơ quan Tiờu chuẩn sản phẩm cụng nghiệp thuộc Bộ Cụng

31

nghiệp xỳc tiến tiờu chuẩn hoỏ và hệ thống chất lƣợng; Cơ quan Phỏt triển cụng nghệ và khoa học quốc gia xỳc tiến việc ỏp dụng khoa học và cụng nghệ cho chế biến; Bộ Đầu tƣ xỳc tiến đầu tƣ vào vựng nụng thụn.

Một số kinh nghiệm trong phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn nờu trờn cho thấy, những ý tƣởng sỏng tạo, khõu đột phỏ và sự trợ giỳp hiệu quả của nhà nƣớc trờn cơ sở phỏt huy tớnh tự chủ, năng động, trỏch nhiệm của ngƣời dõn để phỏt triển khu vực này, cú ý nghĩa và vai trũ hết sức quan trọng đối với việc cụng nghiệp húa, hiện đại húa thành cụng nụng nghiệp - tạo nền tảng thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc.

1.4. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn ở Việt Nam

Phỏt triển nụng thụn luụn luụn đƣợc xỏc định là một trong những mục tiờu hàng đầu của Việt Nam. Ngay từ khi giành đƣợc độc lập vào năm 1945, Chớnh phủ đó thực hiện hàng loạt chớnh sỏch nhằm phục hồi nền nụng nghiệp đó bị tàn phỏ nặng nề bởi chiến tranh, gúp phần nõng cao đời sống của nhõn dõn. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ bắt đầu tiến hành chƣơng trỡnh cải cỏch ruộng đất nhằm xúa bỏ ảnh hƣởng của thực dõn Phỏp, quan lại phong kiến và địa chủ trong sản xuất nụng nghiệp và chia ruộng đất cho dõn nghốo. Mặt khỏc, Chớnh phủ cũng đó bắt đầu việc xõy dựng cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp theo mụ hỡnh của Liờn xụ. Đến những năm 1960, hầu hết cỏc địa phƣơng ở miền bắc đó thiết lập hợp tỏc xó nụng nghiệp. Giai đoạn tiếp theo từ những năm 1970 đến 1980 là thời kỳ kinh tế đất nƣớc đi vào tỡnh trạng suy thoỏi do nhiều nguyờn nhõn nhƣ: cơ chế quản lý khụng cũn phự hợp với hoàn cảnh mới (đất nƣớc đó hoàn toàn giải phúng); lạm phỏt gia tăng, tỡnh hỡnh chớnh trị chƣa thật ổn định (đặc biệt là cỏc tỉnh phớa nam).

Quỏ trỡnh phi tập trung húa ở Việt Nam gắn liền với việc thực hiện từng bƣớc chớnh sỏch đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng vào thỏng 12 năm 1986 tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI. Trờn thực tế, quỏ trỡnh phi tập trung húa đó bắt đầu thực hiện từ đầu những năm 80, đặc biệt là trong lĩnh vực nụng nghiệp. Quỏ trỡnh phỏt triển nụng thụn của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới cú thể đƣợc đỏnh dấu bằng cỏc chớnh sỏch phỏt triển điển hỡnh nhƣ sau:

Khoỏn 100

Trong một thời gian dài từ 1954 đến năm 1975, Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền với thể chế chớnh trị khỏc nhau: Miền Bắc do Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Việt Nam lónh đạo, trong khi đú miền nam nằm dƣới sự quản lý của Cộng hũa Miền Nam Việt Nam. Ở miền bắc, nền kinh tế đƣợc định hƣớng theo con đƣờng XHCN, với đặc trƣng cơ bản là nền kinh tế tập trung theo kế hoạch, chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nƣớc. Trong nụng nghiệp, tồn tại hỡnh thức HTX theo mụ hỡnh của Liờn Xụ. Sau khi đất nƣớc thống nhất vào thỏng 4 năm 1975, Việt Nam tiếp tục đi theo

32

con đƣờng XHCN trờn toàn bộ đất nƣớc thống nhất. Giai đoạn 1975 – 1986, nền kinh tế vẫn theo mụ hỡnh của giai đoạn trƣớc. Tuy nhiờn, đến đầu những năm 80, trong sản xuất nụng nghiệp đó xuất hiện hỡnh thức quản lý mới, lỳc mới hỡnh thành mang tớnh chất tự phỏt tại một số địa phƣơng nhƣ Phỳ Thọ, Thỏi Nguyờn, Hải Phũng. Sau một thời gian ngắn phỏt huy hiệu quả, ngày 13/1/1981 Ban Bớ thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành chỉ thị số 100 - CT/TW về việc: “Cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng “Khoỏn sản phẩm đến nhúm lao động và người lao động” trong hợp tỏc xó nụng nghiệp”.

Chớnh sỏch này thƣờng đƣợc biết đến dƣới tờn gọi: “Chớnh sỏch khoỏn sản phẩm” hay là “Khoỏn 100”. Mục tiờu chớnh của chớnh sỏch khoỏn sản phẩm là: “Bảo đảm phỏt triển sản xuất và nõng cao hiệu quả kinh tế trờn cơ sở lụi cuốn được mọi người hăng hỏi sản xuất, kớch thớch tăng năng suất lao động, sử dụng tốt đất đai và cỏc cơ sở vật chất – kỹ thuật….củng cố và tăng cường quan hệ sản xuất XHCN ở nụng thụn; khụng ngừng nõng cao thu nhập và đời sống của xó viờn”.

Nhằm mục đớch đú, cỏc nguyờn tắc chớnh cần phải đƣợc đảm bảo nhƣ sau: (i) HTX nụng nghiệp quản lý chặt chẽ và sử dụng cú hiệu quả tƣ liệu sản xuất; (ii) HTX tổ chức tốt việc quản lý và điều hành lao động; (iii) HTX phải cú quy hoạch và kế hoạch phự hợp với quy vựng sản xuất và kế hoạch sản xuất của huyện, cú quy trỡnh sản xuất và định mức kinh tế - kỹ thuật ngày càng tiến bộ; (iv) HTX phải nắm đƣợc sản phẩm để đảm bảo việc phõn phối sản phẩm kết hợp đƣợc đỳng đắn và hài hũa ba lợi ớch (lợi ớch nhà nƣớc, lợi ớch tập thể và lợi ớch của xó viờn); (v) phỏt huy quyền tự chủ của HTX và quyền làm chủ tập thể của xó viờn.

Một điều dễ dàng nhận thấy là vai trũ của HTX nụng nghiệp là rất quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất ở giai đoạn này. HTX cú vai trũ quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất trong địa phƣơng (quy mụ cấp xó, thụn) cũng nhƣ chịu trỏch nhiệm trong việc phõn phối sản phẩm cho xó viờn. Trƣớc khi thực hiện chớnh sỏch khoỏn sản phẩm, tất cả đất đai canh tỏc, cụng cụ sản xuất đều do HTX quản lý, xó viờn đƣợc sắp xếp lao động theo sự chỉ đạo của HTX và đƣợc tớnh cụng điểm. Quỏ trỡnh phõn phối sản phẩm dựa vào khối lƣợng cụng việc do xó viờn đảm nhận. Tuy nhiờn hỡnh thức này đó đƣợc thay thế bằng hỡnh thức khoỏn sản phẩm cho nhúm và ngƣời lao động. Nhƣ vậy, khoỏn sản phẩm là một hỡnh thức quản lý sản xuất và phõn phối sản phẩm gắn với trỏch nhiệm và quyền lợi của ngƣời lao động với sản phẩm cuối cựng một cỏch trực tiếp. Nú phỏt huy đƣợc mạnh mẽ tớnh tớch cực, tự giỏc của xó viờn, lụi cuốn mọi ngƣời tăng cụng sức, chủ động tận dụng đất đai, tiết kiệm chi phớ sản xuất.

Chớnh sỏch khoỏn sản phẩm cú tỏc dụng thay đổi phần nào quan hệ sản xuất đó tồn tại lõu dài trong sản xuất nụng nghiệp ở Việt Nam. Chớnh sỏch này gúp phần

33

thỳc đẩy quỏ trỡnh sản xuất vốn đó bị đỡnh trệ trong một thời gian dài do ỏp dụng mụ hỡnh quản lý sản xuất theo HTX nụng nghiệp kiểu cũ.

Chớnh sỏch “Đổi mới” năm 1986

Chớnh sỏch đổi mới kinh tế đƣợc đề cập tới vào năm 1986 trong Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6. Mục tiờu chớnh của chớnh sỏch này là: (i) thay thế nền kinh tế tập trung bằng nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN; (ii) thiết lập một xó hội dõn chủ trong đú nhà nƣớc thuộc về nhõn dõn, đƣợc bầu cử do nhõn dõn và hoạt động vỡ nhõn dõn; (iii) thực hiện chớnh sỏch mở cửa kinh tế, khuyến khớch liờn doanh, liờn kết với nƣớc ngoài với tiờu chớ mong muốn làm bạn bố với tất cả cỏc nƣớc vỡ quyền lợi chung cho sự phỏt triển (Hà Huy Thành, 2004).

Chớnh sỏch “Đổi mới” đó thực sự mở ra một hƣớng phỏt triển mới cho Việt Nam, tạo tiền đề cho đất nƣớc hội nhập với sự phỏt triển chung của thế giới. Kể từ thời điểm này, quỏ trrỡnh phi tập trung húa của Việt Nam chớnh thức đƣợc xỏc định với hàng loạt cỏc chớnh sỏch, chƣơng trỡnh phỏt triển.

Khoỏn 10

Nghị quyết số 10 - NQ/TW của Bộ chớnh trị, Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 5/4/1988 về việc “Đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp”. Nghị quyết này thƣờng đƣợc biết tới dƣới tờn gọi “Khoỏn 10”. Đõy là một chớnh sỏch quan trọng, thể hiện những đổi mới sõu sắc trong chớnh sỏch kinh tế đối với nụng nghiệp và nụng thụn Việt Nam. Nội dung chớnh của chớnh sỏch này bao gồm: (i) thực hiện chế độ tự chủ sản xuất, kinh doanh của cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh trong nụng nghiệp; chuyển hoạt động của cỏc tổ chức này sang chế độ hạch toỏn; (ii) chấn chỉnh tổ chức, đổi mới quản lý hợp tỏc xó, tập đoàn sản xuất nụng nghiệp; (iii) nhà nƣớc cụng nhận sự tồn tại lõu dài và tỏc dụng tớch cực của kinh tế cỏ thể, tƣ nhõn trong quỏ trỡnh phỏt triển; tạo điều kiện và mụi trƣờng thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế này phỏt triển trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thủy hải sản, kinh doanh dịch vụ nụng nghiệp,…(iv) phỏt triển cỏc hỡnh thức liờn doanh, liờn kết giữa cỏc thành phần kinh tế.

Chớnh sỏch Khoỏn 10 là một bƣớc thay đổi vƣợt bậc trong tƣ duy và cỏch thức quản lý của cỏc cấp chớnh quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Sự thay đổi này chấm dứt cung cỏch quản lý kinh tế theo kiểu quan liờu, bao cấp của nền kinh tế tập trung từ năm 1954. Nú đỏnh dấu cho sự xuất hiện của một phƣơng thức quản lý mới đó và đang phỏt huy hiệu quả tại Việt Nam.

Luật đất đai năm 1993 và 2003

Luật đất đai của Viờt Nam cú hiệu lực từ năm 1993 đó làm thay đổi cơ bản cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Điểm quan trọng của luật đất đai là Nhà nƣớc giao đất cho cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài. Thời hạn giao đất sử dụng ổn định lõu dài để trồng cõy hàng năm, nuụi trồng thuỷ sản là 20

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch nông thôn mới xã Trường Thọ, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)