GV: Yêu cầu HS
- Kể tên một số dụng cụ điện trong đó một phần điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng.
- Kể tên một số d/c trong đó toàn bộ điện năng bđổi thành nhiệt năng.
Hs: Thực hiện các yêu cầu của Gv
Hoạt động 2. Xây dựng biểu thức biểu
thị định luật Jun- Len xơ
GV: Nêu vấn đề trờng hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lợng tỏa ra trên dây dẫn đợc tính nh thế nào?
- Yêu cầu HS viết công thức tính điện năng tiêu thụ theo I, R, t và áp dụng định luật BTVCHNN
HS:Nghe và thực hiện các yêu cầu của GV
Hoạt động3. Xử lí kết quả TN kiểm tra. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk
- Tính điện năng A theo công thức đã viết trên đây (C1 )
- Viết ct và tính nhiệt lợng Q1 và Q2
Tính nhiệt lơng Q= Q1+ Q2
- So sánh Q với A . (C3)
HS: Đọc phần mô tả TN sgk hình 16.1 và các dữ kiện thu đợc từ TN kiểm tra . trả lời các câu hỏi C1, C2, C3
Hoạt động4. Phát biểu định luật Jun-
Len xơ
GV:Thông báo mối quan hệ mà định luật Jun- Len xơ đề cập tới
HS: Phát biểu bằng lời định luật này và
I. Trờng hợp điện năng biến đổi thànhnhiệt năng. nhiệt năng.
1.Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
Ví dụ: (Sgk)
2.Toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng
Ví dụ: Bóng điện, ấm điện…
Ví dụ: Bóng điện, ấm điện… trên dây dẫn đợc xđ
Q = I2Rt
2.Xử lí kết quả của TN kiểm tra
- Kết quả TN sgk C1. A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640J. C2. Nhiệt lợng nớc nhận đợc là Q1= m1c1∆t = 4200.0,2.9,5 = 7980J Nhiệt lợng bình nhôm nhận đợc Q2 = c2m2∆t =880.0,078.9,5=652,08J Nhiệt lợng nớc và bình nhận đợc là Q= Q1+ Q2 = 8 632,08J C3. Ta thấy Q≈A
Nếu tính cả phần nhiệt lợng tỏa ra môi tr- ờng xq thì Q=A 3.Phát biểu định luật (SGK trang 45) Hệ thức: Q = I2Rt Trong đó: I đo bằng am pe R đo bằng ôm