Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG BỀ MẶT Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên cĩ khả năng.

Một phần của tài liệu giáo án thực hành hóa lý (Trang 36)

- Gọi V0, Vt, V∞ là thể tích NaOH cịn lại trong 10ml hỗn hợp phản ứng (lượng mẫu được hút ra) tại các

1. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG BỀ MẶT Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên cĩ khả năng.

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên cĩ khả năng.

- Đo sức căng bề mặt của dung dịch bằng phương pháp đo lực căng tác dụng lên một đơn vị chiều dài của chu vi bề mặt phân chia pha.

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hố lý. - Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hố lý. + Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phịng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :ST ST

T

Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

- Lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài của đường viền ranh giới phân chia và gây nên sự co giãn bề mặt chất lỏng gọi là sức căng bề mặt. Sức căng bề mặt ký hiệu σ, cĩ thứ nguyên là dyn.cm-1.

- Phương pháp xác định sức căng bề mặt là đo năng lượng cần thiết để tạo ra một đơn vị diện tích bề mặt.

r 4 K π = σ

+ K: lực tác dụng tại điểm cân bằng (N). + σ: sức căng bề mặt (mN/m).

+ r: bán kính vịng platin (r=9,545 mm).

- Thuyết trình.

- GV đặt câu hỏi, yêu cầu SV trả lời.

(1) Sức căng bề mặt là gì? Thứ nguyên của nĩ?

(2) Hãy cho biết mối liên hệ giữa sức căng bề mặt và đặc điểm tương tác mối liên hệ giữa các phân tử?

- GV Làm TN mẫu, SV theo dõi và rút kinh nghiệm.

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

- Tuân thủ đầy đủ các bước xác định sức căng bề mặt bằng máy.

- Phải làm sạch vịng kim loại platin trước khi đo. - Phải hiệu chỉnh máy trước khi đo.

- Pha lỗng dung dịch đo phải thật chính xác.

- Đặt vịng kim loại vào đúng tâm của cốc đựng dung dịch.

- SV thực hiện các thí nghiệm.

- GV theo sát thao tác của SV.

- Khi đo phải vặn núm số 2 từ từ tránh hiện tượng tác dụng lực quá mạnh gây nên sai số của phép đo.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Xác định sức căng bề mặt của các dung dịch.

2. Các kỹ năng cĩ được sau bài thực hành: sử dụng thiết bị đo sức căng bề mặt

3. Chuẩn bị bài thực hành: Hấp phụ dung dịch trên bề mặt chất hấp phụ rắn.

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :* Trả lời câu hỏi * Trả lời câu hỏi

(1) Sức căng bề mặt là gì? Thứ nguyên của nĩ?

- Lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài của đường viền ranh giới phân chia và gây nên sự co giãn bề mặt chất lỏng gọi l sức căng bề mặt. Sức căng bề mặt ký hiệu σ, cĩ thứ nguyên là dyn.cm-1.

(2) Hãy cho biết mối liên hệ giữa sức căng bề mặt và đặc điểm tương tác mối liên hệ giữa các phân tử?

- Sức căng bề mặt cĩ nguồn gốc từ lực hút liên phân tử giữa các phân tử trong chất lỏng. Khi gia tăng bề mặt của của chất lỏng, năng lượng yêu cầu thắng lực hút của các phân tử.

(3) Từ kết quả đo sức căng bề mặt, cĩ thể kết luận gì về tính hoạt động bề mặt của n-butanol?

- Sức căng bề mặt của n-butanol thấp hơn của nước nên cĩ thể kết luận khả năng hoạt động bề mặt của n-butanol cao hơn nước, n-butanol dễ bay hơi, và cĩ khối lượng riêng nhỏ hơn nước.

4. Rút kinh nghiệm:

... ... ...

Ngày 20 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ mơn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Giáo án 11

Một phần của tài liệu giáo án thực hành hóa lý (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w