- Gọi V0, Vt, V∞ là thể tích NaOH cịn lại trong 10ml hỗn hợp phản ứng (lượng mẫu được hút ra) tại các
1. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ CỦA KEO Fe(OH)
1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên cĩ khả năng
1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:
- Giáo trình: Giáo trình thực hành hố lý. - Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình hố lý. + Sổ tay pha chế.
+ Giáo trình kỹ thuật phịng thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân tích, tủ hút...
2. Kế hoạch hướng dẫn :ST ST
T
Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực hiện
2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)
- Sự keo tụ hay kết tụ: là hiện tượng nhiều hạt dính kết lại với nhau tạo thành tập hợp lớn hơn.
- Ngưỡng keo tụ là nồng độ chất điện ly nhỏ nhất cĩ thể làm keo tụ với một tốc độ ổn định.
- Ngưỡng keo tụ được tính theo cơng thức sau: 1000 V . C ω = γ
* Trong đĩ: + C: Nồng độ chất điện ly, mol/lít
+ V: Thể tích nhỏ nhất của dd chất điện ly đủ để gây nên sự keo tụ, ml.
+ ω: Thể tích của dung dịch dùng để keo tụ ,ml
- Thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu SV trả lời. -> Thế nào là độ dẫn điện riêng? - GV Làm TN mẫu, SV theo dõi và rút kinh nghiệm.
2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)
- Khi xác định ngưỡng keo tụ phải tiến hành theo 2 bước. Trước hết phải xác định ngưỡng keo tụ thơ sau đĩ mới xác định ngưỡng keo tụ chính xác.
- Phải đánh số thứ tự các ống nghiệm.
- Quan sát thật chính xác hiện tượng keo tụ trong các ống nghiệm.
- Pha lỗng dung dịch Na2SO4 thật chính xác.
- Khi điều chế dung dịch keo phải nhỏ từ từ FeCl3 vào nước sơi, khơng làm ngay mà phải để nguội rồi mới
- SV thực hiện các thí nghiệm.
- GV theo sát thao tác của SV.
làm thí nghiệm tiếp.
- Lấy ống nghiệm cĩ nồng độ chất điện ly nhỏ nhất để tính ngưỡng keo tụ.
2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)
1. Tổng kết ca thực hành: xác định được ngưỡng keo tụ.
2. Các kỹ năng cĩ được sau bài thực hành: pha chế dung dịch.
3. Chuẩn bị bài thực hành: Xác định sức căng bề mặt. 4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.
- GV nhận xét cuối buổi.
3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :* Trả lời câu hỏi * Trả lời câu hỏi
(1) Ngưỡng keo tụ là gì ? Nội dung của quy tắc Sunze –Hacdi?
- Ngưỡng keo tụ là nồng độ chất điện ly nhỏ nhất cĩ thể làm keo tụ với một tốc độ ổn định.
- Quy tắc Sulze – Hacdi: tất cả các chất điện ly đều cĩ khả năng keo tụ các hệ keo ở những nồng độ xác định. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cĩ khả năng gây nên sự keo tụ sau một thời gian xác định gọi là ngưỡng keo tụ. Chỉ những ion tích điện ngược dấu với hạt keo mới cĩ khả năng keo tụ. Khả năng keo tụ của ion tích điện càng lớn nếu hố trị của chúng càng cao. Quy tắc này phù hợp với biểu thức:
γ = K/Z6 * Trong đĩ: + γ : ngưỡng keo tụ
+ Z : điện tích của ion keo tụ trong chất điện ly. + K: hằng số
(2) Mơ tả cấu tạo của keo Fe(OH)3? - {nFe(OH)3.mFe3+.(m-x)Cl-}xCl-
(3) Nêu những tính chất đặc trưng của hệ keo và sự khác biệt của dung dịch keo so với dung dịch thực?
- Bề mặt riêng tương đối lớn
- Tính chất quang học
- Tính chất động học
Dung dịch keo khác với dung dịch thực:
- Dung dịch keo cĩ hiện tượng xuất hiện hình nĩn phát sáng khi chiếu chùm ánh sáng đi qua.
- Cĩ khả năng keo tụ
- Cĩ hiện tượng xa lắng
- Đường kính hạt lớn hơn dung dịch thực
4. Rút kinh nghiệm:
... ... ...
Ngày 19 tháng 08 năm 2011
Tổ trưởng Bộ mơn Giảng viên
VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Mơn: TH Hĩa LýSỐ: 11 - SỐ TIẾT: 5