Sự trao đổi proton và vấn đề khử tương tác spin-spin

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN – NMR1 (Trang 75)

C 2H5OH + OH– H3H2O –+ H2O

Phần 2 PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON 2.6.1 Tương tác spin – spin và sự tách tín hiệu

2.6.2. Sự trao đổi proton và vấn đề khử tương tác spin-spin

Tương tác spin – spin giữa các proton trong nhóm OH và CH đã bị khử bỏ

Phần 2. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON

Phần 2. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON2.6.Tương tác spin-spin: 2.6.Tương tác spin-spin:

Giải thích: Khi ở trong dung dịch CCl4, các phân tử etanol tương tác với nhau yếu, và nguyên tử H của một phân tử etanol nào đó luôn gắn với phân tử này trong một thời gian đủ dài. Tuy nhiên với sự có mặt của axit, sẽ xảy ra sự trao đổi proton giữa các phân tử etanol với các phân tử khác ở xung quanh:

CH3CH2 – OH + H – O CH3CH2 – O + H – O – H

CH3CH2 – O + H – O – H CH3CH2 – OH + H – O – H

Sự trao đổi proton xảy ra rấr nhanh và làm thay đổi liên tục trạng thái spin của proton trong nhóm OH và các nguyên tử proton trong nhóm CH2

không cón “phân biệt” được trạng thái spin này nữa. Thực tế, có thể thay đổi điều kiện đo phổ để loại bỏ tương tác spin – spin của các proton trong các nhóm – OH, >NH H + H H + H H + H

Etanol trong CCl4

Etanol trong CCl4 thêm D2O

Khi thêm D2O vào dung dịch etanol trong CCl4, khi đó xảy ra sự trao đổi:

RO – H + D2O  RO – D + H – O – D

⇒ Proton trong OH chuyển sang phân tử HOD. HOD nhẹ hơn CCl4 nên nổi lên trên và không cho tín hiệu trong vùng quét của máy, còn detori trong phân tử etanol không vông hưởng ở vùng tần số quét ⇒ chúng ta đã khử bỏ được

tương tác spin – spin và tín hiệu của proton trong nhóm OH

Phần 2. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON

Phần 2. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN – NMR1 (Trang 75)