C 2H5OH + OH– H3H2O –+ H2O
Phần 2 PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON 2.5.Cường độ vân phổ
Đối với một máy đo cộng hưởng từ hạt nhân và một mẫu
đã cho, các yếu tố bên ngoài giống nhau→ cường độ vân phộ còn chỉ phụ thuộc vào yếu tố bên trong là số lượng proton gây ra tín hiệu cộng hưởng vì mỗi proton đóng góp phần như nhau vào vân cộng hưởng.
Cường độ vân phổ được xác định qua diện tích của vân phổ và gọi là cường độ tích phân. Khi một vân phổ bị
tách thành nhiều hợp phần (do tương tác spin – spin), thì cường độ được tính bằng tổng diện tích các hợp phần đó.
Phần 2. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON
Phần 2. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON2.5.Cường độ vân phổ 2.5.Cường độ vân phổ
Trước đây các máy đo phổ có lắp bộ phận xác định
cường độ tích phân rồi vẽ lên phổ đồ những đường bậc thang gọi là đường cong tích phân. Độ cao mỗi bậc thang tỉ lệ với cường độ của mỗi vân phổ. Bằng cách so sánh chiều cao của các bậc thang có thể tìm được tỉ lệ về số lượng giữa các nhóm proton gây ra tính hiệu cộng hưởng. Ở các máy hiện đại, người ta ghi rõ cường độ tương đối của mỗi tín hiệu ở phía dưới mỗi tín hiệu đó.
Phần 2. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON
Phần 2. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON2.5.Cường độ vân phổ 2.5.Cường độ vân phổ
Ví dụ:
Phần 2. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON
2.6.1. Tương tác spin – spin và sự tách tín hiệuTrên phổ chúng ta thấy cả Trên phổ chúng ta thấy cả 2 tín hiệu: -Tín hiệu ở vùng trường mạnh tương ứng với các proton nhóm metyl gồm 2 pic. Tín hiệu ở vùng trường trung bình tương ứng với các proton nhóm metin gồm 4 pic.
Nghiên cứu phổ 1H-NMR của CH3CHCl2
Phần 2. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ PROTON