- Gv gọi nhúm, cỏ nhõn lờn bảng biểu diễn bài hỏt Khi hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4 một nhịp đa sang trái, một
Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc
I. Mục tiờu
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. - Hs hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Tập trỡnh diễn bài hỏt.
- Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
- Qua bài hát giáo dục các em yêu quý, bảo vệ các nhạc cụ dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn
- Nhạc cụ, giỏo ỏn chi tiết cụ thể. - Băng đĩa nhạc.
- Một vài động tỏc mỳa đơn giản, song loan. - Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.
2. Học sinh
- Tập bài hát 2.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức
- Nhắc hs ngồi học ngay ngắn.
2. Dạy bài mới
- Gv ghi bảng. - Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: ễn bài hỏt: Cộc cách tùng cheng
- Gv hỏt mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hỏt lại bài kết hợp vỗ tay theo phỏch:
Sênh kêu nghe tiếng vui nhất
x x x x Cách cách cách cách cách cách
x x x x
- Gv chia lớp thành hai nhĩm và hớng dẫn học sinh hát đối đáp, đồng ca kết hợp:
+ Nhĩm 1: Sênh kêu nghe tiếng vui nhất Cách cách cách cách cách cách
+ Nhĩm 2: Thanh la kêu tiếng rất vang
Cheng cheng cheng cheng cheng cheng
+ Nhĩm 1: Mõ kêu nghe sau đỉnh đạc Cộc cộc cộc cộc cộc cộc
+ Nhĩm 2: Trống kêu rộn rã tng bừng Tùng tùng tùng tùng tùng tùng
+ Nhĩm 1: Nghe sênh thanh la mõ trống
+ Đồng ca: Cùng kêu lên vang vang cùng kêu lên vang vang. Cộc cách tùng cheng
- Luyện tập theo tổ, nhúm, cỏ nhõn. - Gv nhận xột, ghi điểm.
- Tổ chức cho hs biểu diễn trước lớp (Đơn ca, tốp ca). - Hỏt kết hợp vận động phụ họa: Gv hớng dẫn một số động tác phụ họa phù hợp với bài hát.
- Hs luyện tập theo tổ, nhĩm, cá nhân. - Gv kiểm tra lại theo tổ, nhĩm, cá nhân. - Gv nhận xét, tuyên dơng.
* Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc - Gv treo tranh một số nhạc dân tộc: Thanh la, trống, mõ, thanh phách, song loan.
- Gv giới thiệu từng loại nhạc cụ cho học sinh biết: + Thanh la: Là loại nhạc khí cổ, bằng thau, hình trịn đẹp, ở giữa lồi lên để gõ vào đĩ cho phát ra tiếng phèng phèng nên cũng gọi là phèng la. Thờng dùng trong nhã nhạc cung đình, đình làng.
+ Mõ: L loại nhạc cụ gõ bằng gỗ, đâm thanh phát raà nhờ một cái dùi nhỏ đánh vào.
+ Trống: Là một nhạc cụ quan trọng trong bộ gõ, gồm mặt trống làm bằng da và thân trống làm bằng gỗ. Đợc dùng rộng rãi nh trong nhã nhạc cung đình, trong các dàn nhạc hay đình chùa...vv.
+ Song loan: Là một loại mừ nhỏ bằng gỗ cứng hỡnh
Hs ngồi ngay ngắn Hs nghe Hs nghe Hs thực hiện Hs thực hiện Hs luyện tập theo tổ, nhúm, cỏ nhõn. Hs biểu diễn Hs nghe Hs luyện tập theo tổ, nhúm, cỏ nhõn. Hs biểu diễn Hs nghe Hs nghe
trũn dẹt, đường kớnh 7 cm, cao 4 cm, cú gắn một dựi gừ. Khi sử dụng Song Loan người ta dựng tay hoặc chõn đập vào dựi gừ, dựi gừ đập vào song loan tạo ra õm thanh . Âm thanh Song Loan nghe đanh gọn. Song Loan được sử dụng để cầm nhịp trong ca đàn Tài Tử Nam Bộ, trong dàn nhạc Sõn Khấu Cải Lương và trong Ca Huế.
+ Thanh phách: Đợc làm bằng gỗ, gõ vào nhau tạo ra âm thanh giịn. Thờng đợc dùng trong nhã nhạc cung đình.
- Gv cho học sinh nghe âm thanh của từng loại nhạc cụ.
- Gv cho học sinh biểu diễn bài hát vời các loại nhạc cụ gõ.
3. Củng cố, dặn dũ
- Gv bắt nhịp cho hs hỏt lại bài hỏt. - Nhắc lại nội dung bài hát.
- Dặn dũ cỏc em về nhà hỏt lại bài hỏt cho thuần thục. Tìm thêm một số động tác múa phụ họa phù hợp với bài hát. Xem trước bài mới: Bài Chiến sĩ tí hon. Đọc trước lời bài hỏt.
- Gv nhận xột tiết học.
Hs nghe Hs thực hiện
Hs nêu nội dung bài hát Hs nghe
**************************************
Ngày dạy: 16/11/2010 Lớp: 3A Ngày dạy: 15/11/2010 Lớp: 3B
Âm nhạc 3 Tiết 12
Học hỏt: Con chim non
Dân ca Pháp
I. Mục tiờu
- Học sinh hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp. - Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4. - Biết hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu của bài hát
- Giỏo dục các em biết yêu quý và bảo vệ các lồi chim, biết cất cao lời ca tiếng hát để kết nối bạn bè gần nhau hơn.
II. Chuẩn bị1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn
- Hỏt chuẩn xỏc bài “Con chim non”. - Nhạc cụ quen dùng.
- Vài hình ảnh về nớc Pháp. - Bảng kẻ phụ cĩ bài hát.
- Dịch giọng bản nhạc cho phù hợp với giọng hát của học sinh.
2. Học sinh
- Tập bài hát 3.
III. Tiến trỡnh lờn lớp
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS HSKT
1. ổn định tổ chức
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài củ
- Gọi 1 học sinh lên bảng kiểm tra.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Học hát: Con chim non
- Giới thiệu bài:
- Cho học sinh xem tranh ảnh nớc Pháp vừa thuyết trình.
Hơm nay, cơ mời các em đi tham quan du lịch ở một đất nớc xinh đẹp và lãng mạn đĩ là nớc Pháp. Nơi cĩ những lâu đài nguy nga tráng lệ, các cơng trình kiến trúc rất đẹp nh tháp Eiffel...
Các em cũng đã học nhiều bài hátdân ca Việt Nam. Tiết học này các em sẽ học một bài hát dân ca của nớc Pháp đĩ là bài Con chim non.
Bài hát Con chim non là bài dân ca Pháp, viết ở nhịp 3/4, giọng Sol trởng cĩ nét nhạc mền mại, uyển chuyển. Bài hát miêu tả tiếng chim hĩt say sa và thiết tha vào buổi sáng. Tiếng chim yêu đời nhắn nhủ chúng ta biết yêu quý cuộc sống, biết bảo vệ các lồi vật và chung sống hài hịa với thiên nhiên.
- Gv hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng nhạc. - Đọc lời ca
- Luyện thanh: Theo mẫu đơn giản
- Gv chia bài hát thành 4 câu hát:
Bình minh lên cĩ con chim non hịa tiếng hĩt véo von. Hịa tiếng hĩt véo von giọng hĩt vui say sa.
Này chim ơi hĩt lên cho vang lời thân ái thiết tha. Rộn vang tới chốn xa càng mến yêu quê nhà.
- Gv đàn giai điệu câu 1 qua 3 lần, học sinh hát nhẩm theo.
- Gọi một vài học sinh đứng tại chỗ hát lại câu hát. - Gv đàn giai điệu các câu 2 qua 3 lần, học sinh hát nhẩm theo. Gọi từng tổ đứng dậy hát lại câu hát.
- Gv tiến hành ghép câu 1 và câu 2 với nhau theo lối mĩc xích. Gv hát mẫu và bắt nhịp cho hs thực hiện.
Hs thực hiện
Hs lên bảng kiểm tra
Hs quan sát Hs nghe Hs nghe Hs đọc lời ca Hs luyện thanh Hs chú ý nghe Hs thực hiện Hs hát Hs thực hiện Hs hát Hs nghe Hs nghe Hs đọc chậm lời ca Hs chú ý Hs hát Hs nghe thực hiện Hs hát cùng các bạn Hs thực hiện
Nhắc hs lấy hơi ở mỗi câu hát.
- Tiến hành tập câu 3 và câu 4 tơng tự nh câu 1 và câu 2. Tuy nhiên, câu 3 Gv đàn giai điệu khơng hát mẫu để cho học sinh nghe nhận biết và hát lại cho chính xác. - Gv ghép tồn bài hát.
- Gv bắt nhịp cho học sinh trình bày bài hát. - Luyện tập theo dãy bàn, tổ, nhĩm.
- Kiểm tra theo dãy bàn, tổ, nhĩm.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Gv hớng dẫn cách vỗ tay theo phách. Chú ý phách 1 mạnh, phách 2, 3 nhẹ.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hỏt lại bài kết hợp vỗ tay theo phách:
Bình minh lên cĩ con chim non hịa tiếng hĩt véo von.
x x x x x x xx x xx - Gv yêu cầu học sinh luyện tập theo nhĩm đơi. - Gv kiểm tra.
- Gv nhận xột, ghi điểm. - Gv hỏi:
+ Bài hát viết với số chỉ nhịp nào? + Bài hát là dân ca nớc nào?
* Liên hệ giáo dục: Qua bài học hơm nay giáo dục các em biết yêu quý và bảo vệ các lồi chim, biết cất ca lời ca tiếng hát để kết nối bạn bè gần nhau hơn và thơng qua bài hát dân ca Pháp các em cần yêu quý làn điệu dân ca Việt Nam hơn.
3. Củng cố, dặn dị
- Gv cho học sinh nghe lại bài hát
- Gv bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- Dặn hs về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn. Tìm một số động tác phù hợp để phụ họa cho bài hát.
- Gv nhận xét tiết học. Hs luyện tập Hs trình bày Hs chú ý Hs thực hiện Hs luyện tập Hs trình bày Hs nghe Hs trả lời: 3/4 Dân ca Pháp Hs nghe Hs nghe Hs thực hiện Hs nghe, ghi nhớ, thực hiện Hs hát cùng các bạn Hs luyện tập Hs hát Hs hát Hs luyện tập Hs nghe Hs hát Hs ghi nhớ Ngày dạy: 18/11/2010 Lớp: 4A Ngày dạy: 15/11/2010 Lớp: 4B Âm nhạc 4 Tiết 12 Học hỏt: Cị lả Dân ca đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiờu
- Học sinh cảm nhận đợc tính chất âm nhạc vui tơi, trong sáng, mợt mà của bài “Cị lả” dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của ngời nơng dân đợc thể hiện ở lời ca.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ các làn điệu dân ca. Bên cạnh đĩ cần trân trọng ngời lao động và sản phẩm họ làm ra.
II. Chuẩn bị1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn
- Hỏt chuẩn xỏc bài hát. - Nhạc cụ quen dùng. - Vài hình ảnh minh họa. - Bảng kẻ phụ cĩ bài hát.
2. Học sinh
- SGK Âm nhạc 4, vở.
III. Tiến trỡnh lờn lớp
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- Hỏt tấp thể.
2. Kiểm tra bài củ
- Gọi 2 em lên bảng kiểm tra. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Dạy hát: Cị lả
- Gv ghi bảng. - Gv treo bảng phụ. - Gv giới thiệu bài:
Bài Cị lả là dân ca vùng đồng bằng Bắc Bộ, ca ngợi cuộc sống thanh bình của ngời nơng dân, họ luơn lạc quan trong lao động. Bài Cị lả cĩ nhiều tiếng láy, luyến nên các em cần thể hiện đúng tình mềm mại đĩ. - Luyện thanh: Theo mẫu đơn giản
- Gv hỏt mẫu. - Đọc lời ca.
- Gv chia bài hát thành 4 câu hát. Tập cho hs từng câu một, bắt nhịp cho hs hát.
Con cị cị bay lả lả bay la
Bay từ từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng
Tình tính tang tang tính tình ơi bạn rằng ơi bạn ơi Rằng cĩ biết biết hay chăng rằng cĩ nhớ nhớ hay chăng
- Gv đàn giai điệu câu 1 qua 3 lần cho hs nghe sau đĩ bắt nhịp cho hs thực hiện.
Con cị cị bay lả lả bay la
Hs thực hiện
Hs lên bảng kiểm tra Hs nghe Hs ghi vở Hs quan sỏt Hs nghe Hs luyện thanh Hs nghe Hs đọc lời ca Hs nghe
- Gọi từng tổ, nhĩm, cá nhân hát lại câu 1.
- Gv tập các câu cịn lại tơng tự nh câu 1. Tiến hành ghép từng cõu theo lối múc xớch. Gv hỏt mẫu 2 lần rồi bắt nhịp cho hs thực hiện
- Gv lưu ý những tiếng cú dấu luyến nh: Lả, phủ....
- Gv ghép tồn bài hát.
- Cho hs luyện tập theo tổ, nhĩm, cá nhân. - Gv kiểm tra lại.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv đệm đàn, hs hỏt cả bài kết hợp gừ đệm theo nhịp:
Con cị cị bay lả lả bay la
x x x - Gv đệm đàn, hs hỏt cả bài kết hợp gừ đệm theo phách:
Con cị cị bay lả lả bay la
x x x x x
* Liên hệ giáo dục: Qua bài hát, giáo dục các em phải luơn yêu quý và bảo vệ các làn điệu dân ca. Bên cạnh đĩ cần trân trọng con ngời lao động đã vất vả làm ra hạt lúa, củ khoai... và các em cũng cần yêu th- ơng bố mẹ của mình đã vất vả làm ra của cải để nuơi các em khơn lớn. Vì vậy các em phải học thật giỏi để khơng phụ lịng bố mẹ.
4. Củng cố, dặn dũ
- Gv bắt nhịp cho hs hát lại bài hát. - Dặn dũ hs về nhà học thuộc bài hỏt.
- Tìm một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Gv nhận xột tiết học. Hs thực hiện Hs chỳ ý thực hiện Hs nghe Hs thực hiện Hs luyện tập Hs thực hiện Hs hỏt cả bài kết hợp gừ đệm theo nhịp Hs hỏt cả bài kết hợp gừ đệm theo phách Hs nghe Hs thực hiện Hs nghe Ngày dạy: 18/11/2010 Lớp: 5A Ngày dạy: 15/10/2010 Lớp: 5B Âm nhạc 5: Tiết 12 Học hỏt: ớc mơ Nhạc Trung Quốc
Lời Việt: An Hịa
I. Mục tiờu
- Biết đây là bài hát nhạc Trung Quốc, lời Việt An Hịa.
- Hs thuộc lời ca bài hát, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng, hát đúng giai điệu bài hát “ớc mơ”.
- Gĩp phần giáo dục học sinh thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến với mọi ngời.
* Học sinh hát đợc lời bài hát và hát đúng giai điệu của bài hát.
II. Chuẩn bị1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn
- Nhạc cụ, giỏo ỏn chi tiết cụ thể. Bảng phụ. - Băng đĩa nhạc.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Vài hình ảnh về nớc Trung Quốc. - Bảng kẻ phụ cĩ bài hát.
2. Học sinh
- SGK Âm nhạc 5. Vở, thanh phỏch.
III. Tiến trỡnh lờn lớp
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh HSKT
1. Ổn định tổ chức
- Hỏt tập thể
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Học hát: ớc mơ
- Gv ghi bảng. - Gv giới thiệu bài:
Đây là bài hỏt nước ngồi duy nhất trong chương trỡnh Âm nhạc lớp 5 là bài Ước mơ, nhạc Trung Quốc, lời Việt của tỏc giả An Hồ. Bài hỏt cú giai điệu du dương, tha thiết, diễn tả ước mơ của cỏc bạn nhỏ, đú là mong muốn nhiều điều tốt đẹp đến với mọi người.
Hơm nay cơ và các em sẽ học bài hát ớc mơ. - Gv hỏt mẫu.
- Đọc lời ca: Gv gọi 2 học sinh đọc lời ca bài hát. - Gv hỏi: Các em cĩ cảm nhận ban đầu về bài hỏt? - Luyện thanh: Theo mẫu đơn giản
- Gv chia bài hát thành 8 câu hát. Tập cho hs từng câu một, bắt nhịp cho hs hát. Gv lu ý cho cho học sinh lấy hơi sau mỗi câu hát.
Giĩ vờn cánh hoa bay dới trời. Đàn bớm xinh dạo chơi.
Trên cành cây chim ca líu lo. Nh hát lên bao lời mong chờ.
Em khao khát ớc mơ khắp nơi bình yên. Cuộc sơng tơi đẹp thêm.
Cho đàn em tung tăng múa ca. Trong nắng xuân tơ đẹp muơn nhà.
Hs thực hiện Hs ghi vở Hs nghe Hs nghe Hs đọc lời ca Hs trả lời Hs luyện thanh Hs chú ý Hs ngồi ngay