Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN SÔNG LAM (Trang 31)

2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty

* Sơ lược về CƠNG TY TNHH PHÂN BĨN SƠNG LAM

Tên giao dịch: CƠNG TY TNHH PHÂN BĨN SƠNG LAM

Địa chỉ : 36B Cách Mạng Tháng Tám, P.7, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh. Mã số thuế : 0303931819

Điện thoại : (08) 39 770 622 Fax: (08) 39 706 809

Email : songlam333@gmail.com

Vốn điều lệ theo đăng ký: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng)

Giấy chứng nhận đăng ký doanh số: 4102032168 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư – Phịng Đăng ký Kinh Doanh cấp lần đầu ngày 02 tháng 08 năm 2005.

Do Ơng Phan Xuân Thanh làm Giám Đốc.

Phạm vi hoạt động: Gồm 2 chi nhánh và 1 nhà máy sản xuất.

- Nhà máy sản xuất Phân Bĩn Sơng Lam 333 (Ấp Thạnh An, Xã Trung An, Huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh).

- Cơng ty TNHH Phân Bĩn Sơng Lam - Chi nhánh Cam Ranh (Thơn Vĩnh Đơng, Xã Cam An Nam, Huyện Cam Lâm, Tỉnh Khánh Hịa).

- Cơng ty TNHH Phân Bĩn Sơng Lam - Chi nhánh Đắk Lắk (Thơn 1, Xã EaPil, Huyện M’Đrắk, Tỉnh Đắk Lắk).

* Quá trình hình thành và phát triển Cơng ty TNHH Phân Bĩn Sơng Lam

Sau khi tốt nghiệp Tiến sĩ sinh học tại Matx-cơ-va, Ơng Phan Xuân Thanh trở về nước với mong muốn đĩng gĩp một phần cơng sức của mình cũng như những kiến thức Ơng đã được đào tạo tại nước ngồi để làm một điều gì đĩ cĩ ý nghĩa cho quê hương của mình. Vào năm 1990, trong một lần gặp mặt bạn bè tại Sài Gịn, Ơng Thanh đã quen một nhĩm bạn Việt Kiều Cananda. Sau cuộc nĩi chuyện thì họ đã nảy ra ý tưởng thành lập

Viện Nghiên Cứu Sinh Học chuyên về nghiên cứu giống cây trồng, với tên gọi Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Vật Tư - Kỹ Thuật RexCo. Và khi thành lập Viện thì Ơng Phan Xuân Thanh là một thành viên quan trọng - một trong những cổ đơng lớn nhất của Viện. Trong thời gian làm việc tại Viện cộng với chuyên ngành của mình Ơng đã tích lũy cho bản thân một lượng kiến thức khá vững vàng. Khi Viện Nghiên Cứu Cổ Phần hĩa thì Ơng đã tự tách ra thành lập cho mình một cơ sở riêng. Vào năm 1997 Cơ sở sản xuất phân bĩn Sơng Lam 333 ra đời. Những ngày đầu khi sản phẩm cĩ mặt trên thị trường đã được rất nhiều bà con nơng dân các tỉnh ủng hộ như: Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nơng, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Vũng Tàu…Cĩ thể nĩi sự tín nhiệm của bà con nơng dân chính là sự thúc đẩy cũng như là động lực gĩp phần cho Ơng tích cực thực hiện niềm đam mê về nghiên cứu của mình. Từ đĩ, sau quá trình nghiên cứu Ơng đã cho ra nhiều sản phẩm đáp ứng đúng và đủ nhu cầu của người tiêu dùng. Đây cũng là tiền đề cho sự thành lập Cơng ty TNHH Phân Bĩn Sơng Lam.

Ngày 02 tháng 08 năm 2005 Cơng ty TNHH Phân Bĩn Sơng Lam chính thức được sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. HCM – Phịng đăng ký kinh doanh cấp giấy phép kinh doanh số 4102032168 do Ơng Phan Xuân Thanh làm Giám đốc đại diện.

Vì thế cĩ thể nĩi Cơng ty TNHH Phân Bĩn Sơng Lam được thành lập dưới sự thừa kế Trung tâm triển khai các cơng nghệ thích hợp (CATED) - Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Vật Tư - Kỹ Thuật Rexco thuộc Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam. CATED là một trung tâm hoạt động nhằm ứng dụng các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước theo Nghị định 35 của chính phủ.

Tất cả những sản phẩm của Cơng ty đều chứa một hàm lượng chất xám cao (Khoa học kỹ thuật cao).

Tính đến thời điểm hiện nay, tất cả các sản phẩm của Cơng ty đều đã cĩ mặt và đứng vững trên thị trường hơn 20 năm và được khá đơng bà con nơng dân tín nhiệm, ưa chuộng sử dụng, điển hình như:

+ Phân trung lượng Sơng Lam 333 + Phân Vi lượng 94

+ Thuốc thảo mộc trừ bệnh hại cây trồng.

Sản xuất, mua bán phân bĩn. Sản xuất thuốc thú y thủy sản. Mua bán thuốc bảo vệ thực vật. Xử lý mơi trường (khơng khí, nước). Thu gom rác thải khơng độc hại; xử lý và tiêu hủy rác thải khơng độc hại.

2.1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng ty

Cơng ty quản lý theo hình thức tập trung, đứng đầu là Giám đốc – chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Dưới Giám đốc là Phĩ Giám đốc và Giám đốc Chi nhánh. Dưới Phĩ Giám đốc là Trưởng phịng kinh doanh và Trưởng phịng kế tốn. Dưới Giám đốc chi nhánh là Quản đốc phân xưởng và phịng kế tốn chi nhánh. Các cán bộ cơng nhân viên của phịng kinh doanh, phịng kế tốn, thủ quỹ và cơng nhân sản xuất làm việc dưới sự quản lý của các trưởng phịng và quản đốc cĩ liên quan. Ngồi việc cĩ trách nhiệm quản lý, hướng dẫn, điều hành các cơng việc cĩ liên quan đến bộ phận của mình, các trưởng phịng điều hành sẽ đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả cơng việc cho Ban Giám Đốc để ra quyết định kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

a . Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động

GIÁM ĐỐC

b. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận trong bộ máy hoạt động:

Phịng Giám Đốc:

Phĩ Giám Đốc Giám Đốc Chi Nhánh

Trưởng phịng KD Trưởng phịng kế tốn Quản đốc phân xưởng

Cơng nhân sản xuất Phịng kế tốn chi nhánh Kế tốn viên Thủ quỹ Kế tốn viên Thủ quỹ Nhân viên kinh doanh

- Là phịng cĩ quyền hạn và trách nhiệm pháp lý cao nhất trong Cơng ty, chịu mọi trách nhiệm pháp lý của Cơng ty.

- Hoạch định các chiến lược phát triển cơng ty.

- Chỉ huy, quản lý hoạt động của các chi nhánh Cơng ty.

- Theo dõi, kiểm tra, kiểm sốt, đơn đốc các phịng ban và các bộ phận thực hiện cơng việc để đạt hiệu quả cao nhất, tốt nhất.

Phịng Phĩ Giám Đốc:

- Quản lý, chỉ đạo các phịng ban thực hiện cơng việc, đơn đốc kiểm tra chịu trách nhiệm báo cáo với Giám đốc về cơng việc do mình quản lý.

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Giám Đốc. Phịng Giám Đốc Chi Nhánh:

- Quản lý, chỉ đạo, chịu trách nhiệm điều hành các phịng ban nhân viên tại chi nhánh. - Đẩy mạnh hoạt động sản xuất sản phẩm hàng hĩa, kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hĩa đầu ra và chịu trách nhiệm báo cáo cơng việc cho Giám đốc.

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh. Phịng kinh doanh:

- Tìm hiểu thị trường, hoạch định chiến lược kinh doanh, chịu trách nhiệm giám sát tình hình kinh doanh của Cơng ty.

- Hỗ trợ Ban Giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh. Phịng kế tốn:

- Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ phát sinh đầy đủ, chính xác trung thực và kịp thời vào sổ sách kế tốn..

- Xác định kết quả kinh doanh của Cơng ty, lập báo cáo tài chính theo đúng quy định, cung cấp số liệu cần thiết cho việc điều hành kinh doanh.

- Tham mưu cho Giám đốc về tình hình sử dụng nguồn vốn và sử dụng các nguồn khác nhau khi cĩ yêu cầu.

Phịng quản đốc phân xưởng:

- Nhận lệnh từ Giám đốc chi nhánh, chỉ đạo xưởng sản xuất sản phẩm thực hiện cơng tác sản xuất và chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm.

- Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ phát sinh đầy đủ, chính xác trung thực và kịp thời vào sổ sách kế tốn.

- Lập báo cáo tổng hợp theo đúng quy định, cung cấp số liệu cần thiết cho việc điều hành kinh doanh, hàng tháng gửi báo cáo về cho Cơng ty chính.

2.1.2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất tại Cơng ty

QUI TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BĨN SƠNG LAM

Nước ĩt cơng nghiệp muối

Ruộng muối cơng nghiệp

Loại bỏ muối ăn Cơ đặc

Nghiền mịn

Bùn lọc, tro Nhà máy

Ủi lên men vi sinh

Xử lý men vi sinh EM

(Effective micro- ozgenizms) nguồn gốc Nhật Bản.

Xử lý EM bổ sung

Phối trộn

Bổ sung các chất điều hịa sinh trưởng thực vật.

Kích thích rễ, kích thích tăng trưởng chồi, hoa.

- NAA (Naphtalen acetic acid)

- Nitrophenol.

Xuất xưởng

Kiểm tra chất lượng Đĩng bao Sàng lọc Bổ sung các chất trung, vi lượng Mn, Fe, SiO2, Zn, Cu, Bo,… - Phân gà ủ hoai. - Bã tương xì dầu, bã men bia, bã vi sinh.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty

a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn

b. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng phần hành kế tốn

Kế Tốn trưởng:

- Tổ chức hệ thống kế tốn cho tồn bộ cơng ty.

- Theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn các kế tốn viên ghi chép, hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động vận doanh của Cơng ty trên cơ sở khơng ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và tuân thủ Pháp lệnh kế tốn thống kê.

- Thiết lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế tốn, thống kê và quyết tốn theo quy định của Nhà nước và Điều lệ Cơng ty.

- Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu quả các nghiệp vụ kế tốn quản trị.

- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính, kế tốn do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kế tốn thống kê.

- Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế tốn.

- Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ kế tốn viên của Cơng ty.

- Thực hiện quản lý hoạt động ngân sách của Cơng ty.

- Hoạch định và đưa ra những quyết định tài chính ngắn hạn.

- Chỉ đạo chung và tham mưu chính cho lãnh đạo về tài chính và các chiến lược tài chính, kế tốn cho Cơng ty.

KẾ TỐN TRƯỞNG Kế tốn tổng hợp Kế tốn tiền mặt Kế tốn cơn g nợ Kế tốn mua hàn g Kế tốn bán hàn g Kế tốn kho Kế tốn thuế

Kế tốn tổng hợp:

- Kiểm tra tồn bộ các định khoản, các nghiệp vụ phát sinh. - Kiểm tra, đối chiếu giữa số liệu chi tiết và số liệu tổng hợp. - Kiểm tra số dư cuối kỳ cĩ hợp lý và đúng với thực tế khơng.

- Xác định và đề xuất lập dự phịng hoặc xử lý cơng nợ phải thu khĩ địi. - Tính giá thành, các bút tốn về giá thành.

- Lập bảng tính lương cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty. - Kiểm tra, đối chiếu lại tất cả các số liệu.

- Lập báo cáo tài chính, kết chuyển doanh thu, chi phí, lãi lỗ, báo cáo quản trị, báo cáo thống kê…

- In sổ kế tốn.

- Cùng kế tốn trưởng giải trình, cung cấp tài liệu, số liệu cho các cơ quan như: thuế, kiểm tốn, các đồn thanh tra kiểm tra khi cĩ yêu cầu.

- Kiến nghị và đề xuất các biện pháp khắc phục cải tiến . Kế tốn tiền mặt:

- Phản ánh chính xác, kịp thời những khoản thu, chi, tồn tiền mặt tại quỹ; thường xuyên đối chiếu số tồn quỹ giữa thực tế và sổ sách với thủ quỹ.

- Kiểm tra và quản lý nghiêm ngặt nhằm đảm bảo chi tiêu tiết kiệm và hiệu quả, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng tham ơ và lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh.

Kế tốn cơng nợ:

- Theo dõi, kiểm tra, quản lý chi tiết cơng nợ phải thu, phải trả theo danh mục nhà cung cấp và khách hàng.

- Theo dõi tình hình thanh tốn của khách hàng.

- Đơn đốc và trực tiếp tham gia thu hồi nợ của khách hàng. - Định kỳ xác nhận cơng nợ với khách hàng và nhà cung cấp. - Cuối tháng lập báo cáo cơng nợ phải thu, phải trả.

Kế tốn mua hàng:

- Chịu trách nhiệm tìm hiểu nguồn hàng, giá cả thị trường, cĩ quyền đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp để đảm bảo khả năng cung ứng cũng như chất lượng sản phẩm, nguồn nguyên vật liệu cho Cơng ty.

- Theo dõi, ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình mua hàng về số lượng, kết cấu, chủng loại, quy cách, chất lượng, giá cả hàng mua và thời điểm mua hàng.

- Theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng theo từng nguồn hàng, từng người cung cấp và theo từng hợp đồng hoặc đơn đặt hàng.

- Cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình mua hàng cho ban lãnh đạo, làm căn cứ cho việc đề xuất những quyết định trong chỉ đạo, tiến hành hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

Kế tốn bán hàng:

- Theo dõi chính xác, đầy đủ tình hình bán sản phẩm, hàng hĩa và chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng.

- Kiểm tra nguồn năng lực của Cơng ty xem cĩ đủ khả năng cung cấp hay khơng rồi thơng báo cho quản đốc phân xưởng, tiến hành ký kết hợp đồng và chịu trách nhiệm xuất hàng cho khách hàng.

Kế tốn kho:

- Lập chứng từ nhập xuất kho thành phẩm, nguyên vật liệu, hố đơn bán hàng và chuyển cho bộ phận liên quan.

- Lập báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn thành phẩm, nguyên vật liệu.

- Kiểm sốt, trực tiếp tham gia kiểm đếm số lượng hàng nhập xuất tồn kho tại đơn vị cùng với thủ kho, bên giao, bên nhận.

- Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, hàng hĩa vật tư trong kho được sắp xếp hợp lý chưa, kiểm tra việc thủ kho cĩ tuân thủ các quy định của Cơng ty. Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế tốn kho.

- Tham gia cơng tác kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Cơng ty. Chịu trách nhiệm lập biên bản đề xuất xử lý nếu cĩ chênh lệch giữa sổ sách và thực tế, nộp về phịng kế tốn Cơng ty.

- Hàng tháng gửi chứng từ và báo cáo kế tốn theo quy định và yêu cầu của Kế tốn trưởng.

Kế tốn thuế:

- Theo dõi tình hình nộp Ngân sách nhà nước và hồn thuế của Cơng ty. - Lập hồ sơ hồn thuế khi cĩ phát sinh.

- Kiểm tra các hĩa đơn GTGT đầu vào và đầu ra.

- Hàng tháng lập báo cáo thuế GTGT đầu vào, đầu ra của Cơng ty.

- Hàng quý lập báo cáo tình hình sử dụng hĩa đơn, báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính của Cơng ty.

- Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa trên chứng từ gốc vào sổ sách kế tốn. - Lưu chứng từ, bảo quản hĩa đơn thuế GTGT theo thời gian, thứ tự số quyển để khơng

xảy ra thất thốt, hư hỏng.

- Phối hợp với kế tốn tổng hợp đối chiếu số liệu báo cáo quyết tốn giữa thuế và kế tốn.

- Cập nhật kịp thời các thơng tin về Luật thuế.

- Hàng năm lập báo cáo tài chính, kết chuyển doanh thu, chi phí, lãi lỗ. 2.1.3.2. Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty

- Niên độ kế tốn bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12. - Đơn vị tiền tệ: VNĐ.

- Chế độ kế tốn áp dụng: theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chung.

ơ Các chính sách kế tốn áp dụng:

- Chính sách kế tốn đối với hàng tồn kho:

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN SÔNG LAM (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)