- XRD, SEM, TEM, EDX Thử hoạt tính kháng khuẩn
30 àm àm àm àm àm
3.5. Khảo sát khả năng ứng dụng của vật liệu Ag/ZnO 1 Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn.
3.5.1. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn.
Nh- trong phần tổng quan đã nêu, cả ZnO và Ag đề có khả năng kháng khuẩn. Trong công trình này chúng tôi muốn so sánh khả năng kháng khuẩn của ZnO tinh khiết và ZnO đ-ợc biến tính bởi Ag. Do không có điều kiện để thử hoạt tính của tất cả các mẫu nên chúng tôi chỉ chọn 3 mẫu đại diện cho 3 ph-ơng pháp điều chế và một mẫu ZnO tinh khiết để thử. Kết quả thu đ-ợc
đ-ợc trình bày trên các hình từ 36 – 40 và trên bảng 6 d-ới đây:
Bảng 6: Kết quả thử tác dụng kháng khuẩn của các mẫu MT1, M1.3.5, M2.3.5 M3.3.5 Kết quả thử nghiệm 10-3 10-5 10-7 Mẫu thử D s D s D s M 1.3.5 37.50 9.50 25.50 5.50 7.50 2,50 M 2.3.5 42.50 10.50 27.0 5.60 8.50 4.50 M 3.3.5 48.00 12.00 32.00 6.00 15.00 7.50 MT 1 68.00 18.50 34.50 7.50 22.00 9.00
Mẫu chứng Nhiều _ Nhiều _ Nhiều _
Trong đó: D: số khuẩn lạc trung bình
Theo kết quả thu đ-ợc thấy vật liệu có khả năng kháng khuẩn đối với chủng E.coli. Đây là loại vi khuẩn có rất nhiều trong nguồn n-ớc, không khí và trong cơ thể con ng-ời. E.coli là tác nhân chính gây ra các bệnh lỵ, tiêu chảy, viêm thận, viêm bàng quang, nhiễm trùng máu...
Nhận xét:
Số l-ợng khuẩn lạc trên các hộp có mẫu thử ít hơn hộp mẫu chứng cho thấy các mẫu thử có hiệu quả chống vi khuẩn.
Mẫu trắng ZnO cũng có khả năng diệt khuẩn, nh-ng khi có Ag khả năng diệt khuẩn tốt hơn. Mẫu điều chế theo ph-ơng pháp đồng kết tủa có khả năng kháng khuẩn tốt hơn mẫu điều chế theo ph-ơng pháp tẩm, tốt hơn ph-ơng pháp tạo phức.
Một số hình ảnh mẫu thử kháng khuẩn:
Hình 36: Mẫu vi khuẩn
Hình 38:Kết quả thử kháng khuẩn của mẫu M1.3.5.
Hình 39: Kết quả thử kháng khuẩn của mẫu M2.3.5.
Hình 40: Kết quả thử kháng khuẩn của mẫu M3.3.5.