0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĐGD NGLL (Trang 37 -41 )

Hoạt động 1 : Toạ đàm về công lao của Bác Hồ.

+ Ngời điều khiển chơng trình hớng dẫn lớp toạ đàm theo một số câu hỏi hay vấn đề mà giáo viên đã xây dựng theo phơng châm để mọi học sinh đều có đủ khả năng bày tỏ quan điểm riêng của mình.

+ Đại diện các tổ trình bày ý kiến của mình. Khi trình bày nên giới thiệu một vài t liệu đã su tầm đợc để minh hoạ.

+ Các thành viên trong lớp tham gia bổ sung ý kiến theo cách hiểu của bản thân về công lao của Bác, về tình cảm của Bác dành cho thế hệ trẻ. Mỗi học sinh bằng hiểu biết của mình tự trình bày ý kiến cho các bạn cùng nghe. Có thể liên hệ thực tế về những đổi thay của quê hơng mình nhờ sự lãnh đạo của Đảng và công lao của Bác Hồ.

+ Giáo viên phát biểu ý kiến của mình hoặc có thể tổng hợp ý kiến của học sinh và nêu lên một số điểm cơ bản để các em khắc sâu trong tình cảm và nhận thức của mình.

Hoạt động 2 : Vui văn nghệ

Hình thức có thể là : biểu diễn các bài hát hoặc thi hát liên khúc, đọc các bài thơ hay một truyện ngắn có liên quan đến nội dung hoạt động.

VI. TƯ LIỆU

1. Một số cõu hỏi tham khảo dựng cho Hoạt động 1

+ Theo bạn, Bác Hồ đã có những công lao to lớn đối với dân tộc nh thế nào ? Hãy cho ví dụ cụ thể.

+ Bạn đã đợc học nhiều bài học về Bác Hồ, hãy nói cho các bạn trong lớp cùng biết về cuộc đời và sự nghiệp Cách mạng của Bác theo cách hiểu của mình.

+ Bạn hãy kể một câu chuyện nói về tình cảm của Bác với thế hệ trẻ.

+ Bác ra đi tìm đờng cứu nớc vào thời gian nào ? Khi ấy dân tộc ta đang trong hoàn cảnh nh thế nào ?

+ Bạn đã học lịch sử Việt Nam, trong đó có đề cập đến vai trò của Bác Hồ trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Bạn có thể kể một vài ví dụ về vai trò lãnh đạo của Bác trong ai cuộc kháng chiến chống Phápvà chống Mỹ.

+ Bạn đã thực hiện quyền đợc thu nhận thông tin về công lao của Bác Hồ nh thế nào ? Hãy cho các bạn cùng biết.

Lớp 12

Tháng 5- Hoạt động 1

Thảo luận về tình cảm của Bác Hồ dành cho tuổi trẻ và lòng kính yêu của tuổi trẻ đối với bác hồ

(1 tiết) I . Mục tiêu

Sau hoạt động này, học sinh cần:

- Hiểu rõ tình cảm sâu nặng của Bác Hồ đối với đất nớc, với nhân dân và thế hệ trẻ.

- Tích cực học tập, rèn luyện tu dỡng theo tấm gơng của Bác và những lời Bác Hồ dạy; xác định lí tởng sống đúng đắn theo con đờng mà Đảng và Bác đã chỉ ra.

II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG

- Mức độ tích hợp : Bộ phận - Nội dung :

1. Công lao của Bác đối với dân tộc

- Tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn để giải phóng dân tộc Việt Nam. - Sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam.

- Bác Hồ và Đảng đã lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi cách mạng tháng tám năm 1945, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc, từng bớc xây dựng chế độ XHCN.

- T tởng của Bác nh ánh bình minh soi sáng, đa cách mạng Việt nam vợt qua khó khăn giành thắng lợi huy hoàng và ngày nay, t tởng của ngời vẫn tiếp tục góp phần to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và nhân dân ta trong thời kì mới.

2. Những tình cảm Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ.

- Bác Hồ luôn đánh giá cao vị trí, vai trò của thế hệ trẻ. Ngời khẳng định: thế hệ trẻ là ngời quyết định vận mệnh của dân tộc và sự phát triển của đất nớc; thanh niên là lực lợng to lớn, là đội quân xung kích trên mọi lĩnh vực.

- Bác Hồ hiểu rõ tiềm năng to lớn của tuổi trẻ, luôn coi tuổi trẻ là bộ phận tiêu biểu cho sức sống và sự phát triển của một dân tộc. Ngời luôn đặt niềm tin ở lòng nhiệt tình hăng hái, khả năng sáng tạo, tinh thần hi sinh phấn đấu của tuổi trẻ trong mọi thời kỳ cách mạng.

- Bác Hồ coi tất cả thanh, thiếu niên nhi đồng Việt Nam là con, cháu của Ngời. Bác luôn quan tâm đến việc giáo dục chăm sóc bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những con ngời phát triển toàn diện, xứng đáng là lực lợng kế thừa sự nghiệp cách mạng của cha anh.

- Bác Hồ đã hi sinh cả cuộc đời mình để đem lại cho nhân dân Việt nam -trong đó có thế hệ trẻ, một cuộc sống trong hòa bình, độc lập, tự do, và giờ đây, cuộc sống đó ngày càng trở nên ấm no, hạnh phúc.

- Bác Hồ luôn theo dõi từng bớc đi, sự trởng thành của thế hệ trẻ. Ngời luôn ân cần chăm lo tới việc học tập vui chơi và cả cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các thế hệ thanh, thiếu nhi, kịp thời động viên những thành tích mà các em đã đạt đợc trong học tập, lao động và rèn luyện.

- Bác là ngời chủ trơng thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam để tập hợp đoàn kết thanh niên.

- Trớc lúc đi xa Bác căn dặn Đảng, chính phủ phải chăm lo giáo dục thanh niên, có chính sách quan tâm phát triển thế hệ trẻ.

3. Trách nhiệm của thanh niên học sinh thực hiện những lời Bác Hồ dạy

- Thấy rõ con đờng cách mạng mà Bác Hồ đã xác định và theo đuổi cả cuộc đời của Ng- ời, đó chính là nhằm đem lại độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho mỗi ngời dân, trong đó có tuổi trẻ chúng ta.

- Thanh niên, học sinh cần phải rèn luyện tốt để trở thành những ngời vừa có đức, vừa có tài, có khả năng kế thừa và phát triển những thành quả mà Bác Hồ và các thế hệ đi trớc đã trao lại, kiên trì lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG

- Thảo luận .

- Biểu đạt sỏng tạo. - Hỏi và trả lời.

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Các t liệu về công lao của Bác và tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ.

- Trách nhiệm của thế hệ trẻ học tập gơng đạo đức và lời dạy của Bác với thanh niên. - Các câu hỏi thảo luận.

- Một số bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ.

V. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG

*Hoạt động mở đầu: Giới thiệu

- Ngời điều khiển cho lớp hát bài “Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ”, Nhạc và lời: Triều Dâng. - Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt động.

* Hoạt động 2: Thảo luận chung cả lớp

- Ngời điều khiển nêu yêu cầu của buổi thảo luận và lần lợt nêu các câu hỏi thảo luận theo từng phần nội dung.

- Mời những ngời đợc phân công chuẩn bị trớc lên phát biểu (4 ý kiến, mỗi ý kiến không quá 5 phút)

- Ngoài các ý kiến phát biểu theo sự phân công, cần khuyến khích động viên ý kiến phát biểu của những học sinh khác trong lớp.

- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ; kể chuyện về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.

* Hoạt động kết thúc:

- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu khẳng định những công lao của Bác Hồ và tình cảm của Bác đối với tuổi trẻ. Chỉ rõ trách nhiệm của ngời học sinh trong việc phấn đấu học tập, xứng đáng với niềm tin yêu và tình cảm của Bác đã dành cho.

- Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở việc chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo. Có thể tiến hành đánh giá kết quả hoạt động theo cách nh sau:

Yêu cầu học sinh viết bài văn, thơ hoặc cảm tởng về tình cảm của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ và tình cảm của thế hệ trẻ đối với Bác Hồ. Nêu rõ kế hoạch rèn luyện của bản thân thực hiện nhiệm vụ của ngời học sinh theo lời dạy của Bác Hồ.

VI. TƯ LIỆU

+ Tại sao Bác Hồ sớm có hoài bão cứu nớc, giải phóng dân tộc?

+ Nêu những cống hiến lớn của Bác Hồ đối với dân tộc Việt Nam thời tuổi trẻ? + Con đờng cứu nớc Bác tìm ra cho dân tộc Việt Nam gồm những vấn đề gì? + Để chuẩn bị thành lập Đảng CSVN Bác đã làm những việc gì?

+ Tại sao tổ chức cách mạng Bác thành lập ngày tháng 6/1925 tại Quảng Châu – Trung Quốc lại mang tên là Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng?

+ Nhắc lại một số câu nói, đoạn viết của Bác Hồ đánh giá vai trò của thế hệ trẻ?

+ Nhắc lại một số câu nói, đoạn viết của Bác Hồ thể hiện tình cảm của Bác dành cho thanh thiếu niên nhi đồng?

+ Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Câu này Bác Hồ viết khi nào? ý nghĩa của câu đó?

+ Hãy kể một số câu chuyện về tình cảm của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ và tình cảm của thế hệ trẻ đối với Bác Hồ?

+ Bác Hồ viết “Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Câu này Bác viết khi nào? ý nghĩa của câu đó?

Giới thiệu một số tài liệu để học sinh tham khảo :

+ Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác. Nxb Thanh niên, Hà Nội 2007.

+ 117 chuyện kể về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Tài liệu của Ban tuyên giáo Trung - ơng, Trung tâm thông tin công tác t tởng – Hà Nội 2007.

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĐGD NGLL (Trang 37 -41 )

×