TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

Một phần của tài liệu Thực hiện tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong chương trình HĐGD NGLL (Trang 34 - 37)

- Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà HS cần học tập, giữ gỡn và phỏt huy như :

+ Truyền thống học tập : Những gương HS giỏi; HS vượt khú vươn lờn; HS đạt cỏc giải thưởng trong cỏc kỡ thi HS giỏi cỏc cấp; HS đó ra trường thành đạt; những gương học tập tốt, rốn luyện tốt của lớp; ...

+ Cỏc truyền thống tốt đẹp khỏc : Đoàn kết, tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau; xõy dựng tập thể vững mạnh; rốn luyện đạo đức; tụn sư trọng đạo; ...

+ Truyền thống trong cỏc lĩnh vực hoạt động giỏo dục của trường, của lớp : văn nghệ; thể dục thể thao; rốn luyện sức khoẻ; đến ơn đỏp nghĩa; ...

- Một số cõu hỏi thảo luận. - Cỏc tiết mục văn nghệ. - Giấy A0, bỳt dạ. - Cỏc phiếu học tập. - Hồ dỏn. V. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG 1. Khỏm phỏ

- Xõy dựng bản đồ tư duy :

+ Người điều khiển treo lờn bảng 2 tờ giấy A0 : ở tõm điểm một tờ viết chữ “Truyền thống trường ta”, tờ kia viết “Truyền thống lớp ta”.

+ Phỏt cho mỗi HS một tờ phiếu nhỏ màu sắc khỏc nhau, yờu cầu một nửa số HS viết tờn cỏc truyền thống của trường, một nửa viết tờn cỏc truyền thống của lớp. Mỗi HS chỉ được viết tờn 1 truyền thống vào tờ phiếu của mỡnh, viết to, rừ (Vớ dụ : Truyền thống học giỏi; Truyền thống đoàn kết; ...) .

+ HS lờn dỏn vào xung quanh tõm điểm “Truyền thống của trường” và “Truyền thống của lớp” cỏc phiếu đó viết tờn truyền thống.

+ Người điều khiển cho một, hai HS lần lượt lờn đọc to cỏc phiếu ở mỗi bờn sau khi đó loại bỏ đi những phiếu trựng nhau.

- Như vậy, chỳng ta đó cú một bức tranh khỏi quỏt về truyền thống của lớp và của trường. Hoạt động tiếp theo sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu kỹ hơn cỏc truyền thống và tiếp tục bổ sung thờm cỏc truyền thống của trường và của lớp.

2. Kết nối

Hoạt động 1 : Thảo luận nhúm

- Người điều khiển chia mỗi tổ thành một nhúm, phỏt cho mỗi nhúm một tờ giấy A0 và bỳt dạ.

- Mỗi nhúm làm việc với 1 hoặc 2 cõu hỏi. Cõu hỏi được biết sẵn vào cỏc phiếu và cho cỏc nhúm bốc thăm.

- Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày kết quả trờn giấy A0. - Cỏc kết quả thảo luận sẽ được treo lờn trước lớp.

Hoạt động 2 : Bỏo cỏo kết quả thảo luận trước lớp

- Người điều khiển lần lượt cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm (với cỏc hỡnh thức do cỏc nhúm sỏng tạo).

- Khi một nhúm trỡnh bày, cỏc thành viờn trong lớp lắng nghe và cú thể đặt cõu hỏi, hoặc gúp ý kiến bổ sung cho nhúm đú; cú thể tranh luận khi cần thiết.

- Sau khi cỏc nhúm đó trỡnh bày, người điều khiển kết luận hoặc mời GV cho ý kiến. - Tiếp tục, người điều khiển nờu cõu hỏi chung cho cả lớp thảo luận.

Cõu hỏi :

+ Theo bạn, HS chỳng ta phải làm thế nào để giữ gỡn, phỏt huy được những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, của lớp? (Cần nờu rừ cỏc ý tưởng/biện phỏp).

+ Để học tập và rốn luyện theo tấm gương đạo đức của Bỏc Hồ, bạn phải làm gỡ? - Cho HS suy nghĩ và động viờn cỏc em xung phong biểu đạt ý kiến của mỡnh.

- Cuối cựng người điều khiện kết luận.

Hoạt động 3 : Văn nghệ ca ngợi truyền thống của lớp, của trường. - Cỏc hỡnh thức văn nghệ : hỏt, mỳa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, ... - Cỏn bộ văn nghệ điều khiển lớp trỡnh diễn một số tiết mục văn nghệ.

- Cỏc tiết mục văn nghệ cần đa dạng về hỡnh thức, biểu đạt sỏng tạo xoay quanh nội dung ca ngợi vẻ đẹp tuổi học trũ, vẻ đẹp nhà trường, truyền thống tốt đẹp của nhà trường ...

3. Thực hành/luyện tập

Hoạt động 4 : Xõy dựng kế hoạch phỏt huy truyền thống của lớp, của trường

- Người điều khiển yờu cầu cỏc tổ bàn bạc, thảo luận xõy dựng kế hoạch phấn đấu của tổ. Bản kế hoạch được trỡnh bày trờn giấy khổ to A0.

- Cỏc tổ tổ chức thảo luận để ra được bản kế hoạch của tổ. - Cỏc bản kế hoach cỏc tổ được treo lờn trờn bảng.

- Mời đại diện của cỏc tổ trỡnh bày kế hoạch hành động của tổ để xõy dựng, phỏt huy cỏc truyền thống tốt dẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc thành viờn trong lớp phỏt biểu ý kiến bổ sung hoặc gúp ý cho kế hoạch của tổ bạn.

- Người điều khiển mời GVCN nhận xột, kết luận về kế hoạch phấn đấu của cỏc tổ. Sau đú GV nhấn mạnh cỏc bản kế hoạch đó thể hiện ý chớ của mọi HS, của cả lớp để xõy dựng, giữ gỡn và phỏt huy cỏc truyền thống tốt đẹp của lớp ta, của trường ta.

4. Vận dụng

GV yờu cầu mỗi HS về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch của tổ mỡnh. Từ đú mỗi HS hóy xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn tuỳ thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thõn (vớ dụ như khả năng học toỏn, ngoại ngữ, thể thao, văn nghệ, ...) phấn đấu học tập, rốn luyện phỏt huy cỏc điểm mạnh đú gúp phần xõy dựng, giữ gỡn, phỏt huy cỏc truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.

VI. TƯ LIỆU

1. Một số cõu hỏi tham khảo dựng cho Hoạt động 1

- Bạn hóy nờu cỏc truyền thống tốt đẹp của nhà trường mà bạn thấy cần phải giữ gỡn và phỏt huy?

- Theo bạn, lớp ta đó xõy dựng và phỏt huy được những truyền thống tốt đẹp nào?

- Bạn hóy kể chuyện về một gương tốt trong trường hoặc trong lớp mà bạn thấy cần phải học tập?

- Theo bạn, do đõu mà trường ta cú được những truyền thống tốt đẹp đú?

- Bạn hóy kể những tấm gương tiờu biểu mà bạn biết về những HS hoặc thầy cụ giỏo đó cú cụng xõy dựng, vun đắp cho truyền thống tốt đẹp của nhà trường?

- Bạn đó thực hiện 5 lời dạy của Bỏc Hồ như thế nào? Điều nào bạn đó làm được? Điều nào bạn chưa làm được? Vỡ sao?

2. Gợi ý mẫu kế hoạch của tổ dựng cho hoạt động 4 Bản kế hoạch phấn đấu của tổ : (tờn tổ) Bản kế hoạch phấn đấu của tổ : (tờn tổ)

TT Cỏc truyền thống Mục tiờu Biện phỏp Kết quả

Lớp 10

Chủ điểm thỏng 5 - Hoạt động 1

Công lao của Bác Hồ đối với dân tộc

(1 tiết)

I. MỤC TIấU

− Hiểu học sinh có quyền đợc tiếp nhận các thông tin về Bác Hồ và có quyền hình thành những quan điểm riêng về công lao của Bác Hồ đối với dân tộc; xác định trách nhiệm học tập và rèn luyện để đền đáp công ơn của Bác Hồ.

− Tích cực rèn luyện, học tập để xứng đáng là thanh niên thời đại mới.

II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG

- Mức độ tích hợp : Bộ phận - Nội dung :

1. Công lao của Bác Hồ đối với dân tộc

Khi trao đổi về nội dung này, giáo viên giúp học sinh có khả năng hình thành quan điểm riêng về công lao của Bác Hồ, có quyền đợc biểu đạt ý kiến của mình nh điều 12, 13 trong Công ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em đã nêu. Cần lu ý tập trung vào những điểm sau đây :

− Sớm nhận thấy nỗi thống khổ của nhân dân, ngay từ khi còn trẻ tuổi, Ngời đã ra đi tìm đờng cứu nớc. Phân tích để thấy đợc sự hi sinh, lòng quyết tâm của Bác đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.

− Công lao của Bác thể hiện ở việc sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam − Đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Đảng đã lãnh đạo nhân dân làm nên những kì tích lịch sử mà cả thế giới phải khâm phục. Đó là đánh đuổi hai đế quốc to là Pháp và Mĩ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc.

− Bác đã hi sinh cả cuộc đời cho độc lập thống nhất của dân tộc, cho ấm no, hạnh phúc của nớc nhà.Những tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ

− Dù bận trăm công nghìn việc, Bác vẫn luôn luôn quan tâm tới thế hệ trẻ, tới từng bớc đi, sự trởng thành của lớp lớp công dân tơng lai của đất nớc.

− Tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ là rất cụ thể và thiết thực. Bác chăm lo tới việc học tập, tới cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của học sinh. Bác vui cùng niềm vui với học sinh, buồn khi thấy các cháu ở những nơi khó khăn còn gặp nhiều thiếu thốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc đền đáp công ơn của Bác Hồ

− Hiểu rõ công lao của Bác, những tình cảm của Bác dành cho thế hệ trẻ, mỗi ngời học sinh chúng ta hãy tự xác định trách nhiệm của mình trong việc học tập, rèn luyện hằng ngày để xứng đáng là lớp con cháu của Bác kính yêu.

− Trách nhiệm đó thể hiện cụ thể bằng những hoạt động, những việc làm tốt khi chúng ta còn đang ngồi trên ghế nhà trờng.

Một phần của tài liệu Thực hiện tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong chương trình HĐGD NGLL (Trang 34 - 37)