Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Bài 1- Bài 15 (Trang 31 - 34)

Sau bài học, HS cần :

1. Kiến thức:

Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa hình, sông ngòi

2. Kỹ năng:

- Đọc hiểu bản đồ địa hình, sông ngòi. Xác định đúng các địa danh trên bản đồ

- Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều; các cao nguyên đá

vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu; Các cao nguyên ba dan: Đắc Lắk, Plây ku, Mơ nơng, Di Linh ; đỉnh Phan-xi-păng; các sơng : Hồng, Thái Bình, Đà, Mã , Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai, Tiền, Hậu.

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Atlat Địa lý Việt Nam

- GV chuẩn bị sẵn lược đồ Việt Nam đã điền sẵn các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi theo yêu cầu của bài

- HS chuẩn bị lược đồ khung ( lược đồ trống) Việt Nam trên giấy A4 - Bút màu

III. Hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu đặc điểm khí hậu và sinh thái của các đai cao?

- Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lý tự nhiên? Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Cá nhân

Bài tập 1:

Trước hết, GV cho HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu của bài

Sau đó, Gv cho Hs tìm trên Atlt Địa lý Việt Nam các dãy núi và cao nguyên, các đỉnh núi, các dòng sông mà bài yêu cầu

Tiếp theo, GV gọi HS lên bảng, chỉ bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam các dãy núi và cao nguyên, các đỉnh núi, các dòng sông mà HS đã xác định trên Atlat Địa lý Việt Nam

Hoạt động 2: Cá nhân

Bài tập 2

GV cũng cho HS nhắc lại yêu cầu của bài

HS làm việc cá nhân, điền các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi mà bài yêu vào lược đồ trống đã chuẩn bị

Sau đó, GV thu một số bài, nhận xét và treo lược đồ đã chuẩn bị sẵn cho HS đối chiếu

IV. Đánh giá:

GV biểu dương những HS làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần sửa chữa

V. Hoạt động nối tiếp:

- Cho HS về nhà hoàn thành bài thực hành

Giáo án 15 – tiết15 – tuần15 Ngày soạn: 09/09/2010

BAØI 14: SỬ DỤNG VAØ BẢO VỆ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

Biết được sự suy thối của tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và đất; một số nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguyên, mơi trường:

-Tài nguyên rừng: Sự suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ. - Đa dạng sinh học: Sự suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ. - Tài nguyên đất: Sự suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ.

2. Kỹ năng:

- Phân tích các bảng số liệu về biến động rừng, suy giảm số lượng loài động, thực vật, từ đó nhận xét sự suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta

- Liên hệ thực tế địa phương về các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất

II. Phương tiện dạy học:

- Các bảng số liệu SGK (phóng to)

- Hình ảnh về các hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu quả mất rừng - Hình ảnh đất bị suy thoái: xói mòn, rử trôi, hoang mạc hóa

Một phần của tài liệu Bài 1- Bài 15 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w