Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam:

Một phần của tài liệu Bài 1- Bài 15 (Trang 25)

V. Hoạt động nối tiếp:

1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam:

hiểu các kiến thức nêu trong bài

- Nhận xét về chế độ nhiệt và chế độ mưa ở hai biểu đồ khí hậu trong bài tập - Biết liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh, băng hình về cảnh quan thiên nhiên - Atlat địa lý Việt Nam

III. Hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta?

- Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần đất, sinh vật và cảnh quan thiên nhiên ở nước ta?

- Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống?

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG CHÍNH

HĐ 1: Nhóm

Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm ( xem phiếu học tập cuối bài)

Nhóm 1,2: Tìm hiểu thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc

Nhóm 3,4: Tìm hiểu thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam

Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức ( Thông tin phản hồi cuối bài)

HĐ 2: Cả lớp

GV: đặt câu hỏi: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết: - Tại sao miền Bắc có 3 tháng nhiệt độ dưới 180c ( Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc)

- Nếu không có mùa đông lạnh thì sinh vật của miền Bắc có đặc điểm gì ( miền Bắc sẽ không có cây cận nhiệt đới, cây ôn đới và các loài thúcó lông dày) - 2 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức

Sự phân hoá khí hậu là nguyên nhân chính làm cho thiên nhiên phân hoá theo vĩ độ ( Bắc – Nam). Sự khác nhau về thiên nhiên giữa hai phần Bắc – Nam lãnh thổ thể hiện sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, ở thành phầncác loài động, thực vật tự nhiên và nuôi trồng

HĐ 3: Cá nhân/ cặp

1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc– Nam: – Nam:

1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc– Nam: – Nam: Bạch Mã trở vào)

- Khí hậu: cận xích đạo gió mùa + Nhiệt độ TB năm trên 250C, không có tháng nào dưới 200C, có sự phân hóa 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô

- Cảnh quan: rừng cận xích đạo gió mùa, thành phần động thực vật có nguồn gốc phương nam và phía tây di cư sang, xuất hiện nhiều cây chịu hạn , lá rụng vào mùa khô…..

Một phần của tài liệu Bài 1- Bài 15 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w