- HS nắm được định nghĩa, tớnh chất của tam giỏc cõn, Tam giỏc vuụng cõn, Tam giỏc đều.
TIẾT 44: ễN TẬP CHƯƠNG
1.Mục tiờu: a) Kiến thức:
ễn tập và hệ thống cỏc kiến thức về tổng 3 gúc trong 1 tam giỏc , cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.
b) Kỹ năng:
Rốn kỹ năng vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức đó học vào làm bài tập hỡnh. Rốn tư duy lụ gớc, lập luạn chặt chẽ.
c) Thỏi độ:
- Nhgiờm tỳc trong giờ học, khụng mất trật tự trong lớp, yờu thớch mụn học
2.Chuẩn bị của GV và HS :
a)GV: Bảng phụ, com pa, thứơc đo gúc b)HS : ễn tập chương II
3/ Tiến trỡnh bài dạy:
a - Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp ụn tập ) b – Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
Hoạt động 1(15’) ễn tập về tổng 3 gúc của một tam giỏc
? Nờu định lý về tổng 3 gúc của một tam giỏc
? Nờu tớnh chất gúc ngoài của tam giỏc
? Nờu cỏc tớnh chất về gúc của tam giỏc cõn, đều , tam giỏc vuụng. GV: Bảng phụ bài tập 68/ SGK/ 141
? Nhận xột bài làm của bạn
GV: Bảng phụ bài tập 67/ SGK / 140
? Nờu yờu cầu của bài tập
? 1 em lờn bảng thực hiện bài tập ? Hóy giải thớch cỏc cõu sai
HS trả lời cỏc định lý, tớnh chất
HS: Trả lời miệng
a, b ) Được suy ra từ định lý: Tổng 3 gúc của 1 tam giỏc
c) Được suy ra từ định lý: Trong 1 tam giỏc cõn hai gúc ở đỏy bằng nhau.
d) Suy ra từ định lý: Nếu 1 tam giỏc cú hai gúc bằng nhau thỡ tam giỏc đú là tam giỏc cõn.
HS đọc và phõn tớch bài Cõu Đỳng Sai 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x
Hoạt động 2( 27’) ễn tập vế cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc
? Nờu cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc thường và của tam giỏc vuụng
GV: Giới thiệu bảng cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc (SGK/ 139) GV: Bảng phụ bài tập 69 / SGK / 141
? Đọc bài tập
? Bài tập cho biết gỡ, yờu cầu gỡ ? Hóy vẽ hỡnh cho bài tập
HS nờu cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc
? Ghi giả thiết, kết luận ? nờu cỏch chứng minh
GV: Ghi lại hướng chứng minh AD ⊥ a ⇑ H1 = H2 = 900 ⇑ ∆AHB = ∆AHC ⇑ Cần thờm Â1 = Â2 ⇑ ∆ABD = ∆ACD
? Hóy trỡnh bày bài tập
? Nhận xột bài làm của bạn A B C D H GT A∉ a : AB = AC ( B, C ∈ a ) DB = DC ( D ∉ a ) KL AD ⊥ a Chứng minh: - Xột ∆ABD và ∆ ACD cú : AB = AC ( gt ) ; BD = CD ( gt) AD cạnh chung ⇒ ∆ABD và ∆ ACD ( c.c.c ) ⇒ Â1 = Â2 ( 2 gúc tương ứng ) - Xột ∆AHB và ∆ AHC cú : AB = AC ( gt) ; Â1 = Â2 ( C/M trờn ) AH chung ⇒ ∆AHB = ∆ AHC ( c.g.c ) ⇒ H1 = H2 Mà H1 + H2 = 1800 ( 2 gúc kề bự ) ⇒ H1 = H2 = 900 ⇒ AD ⊥ a c - Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài - BTVN : 70, 71, 72/ SGK / 141
- ễn tập cỏc bài cũn lại tiết sau ụn tập tiếp
=================================
Ngày soạn :19/02/11 Ngày giảng : /02/11(7C) Ngày giảng : /02/11(7E)
Ngày giảng : /02/11(7D)