1-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
- Tìm 1 số ví dụ về nghĩa chuyển của các từ: l- ỡi, tay, lng
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
2- Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
b- Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1:
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 1- D
2- C3- A 3- A 4- B
- GV củng cố về sự chuyển nghĩa của từ.
Bài tập 2:
Dòng b: Sự vận động nhanh nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ của bài tập 1.
Nếu HS chọn ý a, GV hỏi:
- Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển không?
( Không mà là sự vận động của máy móc) Nếu HS chọn ý c, GV hỏi :
- Sự di chuyển có thể dùng để chỉ hoạt động nào thì chính xác hơn?
( Chỉ hoạt động đi)
Bài tập 3:
GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Từ “ăn” trong câu c đợc dùng với nghĩa gốc.
Bài tập 4: GV nhắc HS chỉ đặt câu với các
nghĩa đã cho của từ "đi", "đứng"
a) Nghĩa 1:
Bé Thơ đang tập đi. Ông em đi rất chậm. Nghĩa 2:
Mẹ nhắc em đi tất cho ấm.
b) Nghĩa 1:
Cả lớp đứng nghiêm chào cô. Nghĩa 2:
- 2 HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm bài bằng bút chì vào SGK. - 2 HS làm bài trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi theo nhóm đôi.
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - HS thảo luận trả lời - HS nêu ý kiến của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4. - HS làm bài vào vở.
- 1 số HS nêu câu mình đặt.
- Cả lớp và GV nhận xét. đánh giá điểm
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh I- Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nớc, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nớc, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm súc của miêu tả.
II- Đồ dùng dạy học
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của từng học sinh. - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nớc.