Sắc thỏi thể hiện qua hỡnh thức tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Sắc thái thể hiện tác phẩm Chính luận báo chí trên báo in Việt Nam (Trang 25)

III. Kết quả khảo sỏt.

3. Sắc thỏi thể hiện tỏc phẩm.

3.1. Sắc thỏi thể hiện qua hỡnh thức tỏc phẩm.

Như trờn đó đề cập, chớnh luận bỏo chớ là một trong cỏc loại thể của loại hỡnh bỏo chớ lấy phương thức phản ỏnh bằng việc phõn tớch, đỏnh giỏ, thẩm định cỏc sự kiện, cỏc quỏ trỡnh của đời sống xó hội làm mục đớch. Với đặc tớnh như vậy, hỡnh thức trỡnh bày, thể hiện của chớnh luận bỏo chớ yờu cầu và đũi hỏi rất cao hoạt động tư duy lí luận chặt chẽ.

Để làm rừ hơn sắc thỏi thể hiện của chớnh luận bỏo chớ chỳng tụi tiến hành phõn tớch từng phần trong cấu trỳc tỏc phẩm để chứng minh quan điểm mỡnh đưa ra.

Thứ nhất, thể loại là yếu tố đầu tiờn quy định sắc thỏi thể hiện của tỏc phẩm. Khi đứng trước một vấn đề hay một sự kiện, người viết chớnh luận đúng vai trũ bà mụ để lựa chọn giới tớnh (thể loại) sao cho thật phự hợp với đặc tớnh gien của phụi thai, việc “nặn” sai giới tớnh là một sai lầm tai hại của

bà mụ cũng như mỗi tỏc giả chọn lựa sai thể loại là dẫn tới sự sụp đổ của đề tài. Mỗi thể loại cú sắc thỏi thể hiện riờng của mỡnh. Điểm dễ nhận thấy nhất là ở hỡnh thức của tỏc phẩm. Vớ dụ như: tỏc phẩm bỡnh luận thường cú độ dài hơn so với tỏc phẩm phiếm luận, chỉ cần đọc tớt của bài phiếm luận là thấy tớnh chõm biếm trong toàn bộ nội dung trong khi đú tớnh chõm biếm chỉ xuất hiện thưa thớt trong bài bỡnh luận.

Tuy nhiờn, thể loại chớnh luận trờn từng bỏo lại cú sắc thỏi thể hiện khỏc nhau. (Sự khỏc nhau này do cỏc yếu tố chi phối đến hoạt động bỏo chớ của từng cơ quan bỏo chớ mang lại.) Vớ dụ: Cỏc bài chuyờn luận đăng trờn tạp chớ Cộng sản bao giờ cũng cú dung lượng dài hơn, mức độ xuất hiện của tất cả thể loại trong loại thể chớnh luận thường xuyờn hơn so với cỏc tờ bỏo ngày. Trong khi đú, thể loại xó luận lại xuất hiện thường xuyờn trờn bỏo Nhõn dõn (Chỉ trong thỏng 3 năm 2004, trờn bỏo Nhõn dõn cú khoảng chục bài xó luận). Cỏc bài xó luận này là những nội dung chỉ đạo hoạt động thực tiễn của Đảng và Nhà nước ta hoặc gắn với từng sự kiện lịch sử cụ thể như: Nhõn ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, bỏo nhõn dõn ra ngày26/3/2004 cú xó luận “Giỏo dục lớ tưởng cỏch mạng cho Thanh niờn”, nhõn dịp tổng bớ thư BCH T.Ư Đảng Cộng sản Việt Nam sang thăm nước Cộng hoà Cu - ba, bỏo ra ngày 7/3/2004 đăng bài xó luận “Tăng cường tỡnh đoàn kết, hữu nghị, sự hợp tỏc toàn diện Việt Nam - Cu-ba”.

Mỗi tỏc giả, mỗi cơ quan bỏo chớ đều cú sự định hướng khỏc nhau trong việc chọn lựa thể loại tỏc phẩm để thể hiện cựng một vấn đề, một sự kiện trong cựng thời điểm diễn ra. Theo đú, sắc thỏi tỏc phẩm chớnh luận cũng cú sự thể hiện khỏc biệt.

Thứ hai, tớt của tỏc phẩm là dấu hiệu đầu tiờn mang biểu hiện về sắc thỏi thể hiện tỏc phẩm. Vỡ sao cú hiện tượng, bạn đọc chỉ xem qua tớt để chọn thụng tin mỡnh quan tõm; hoặc chỉ cần xem qua tớt là bạn đọc cú thể nhận thấy tớnh chất thụng tin trong tỏc phẩm là phản ỏnh hay đưa tin hay bỡnh luận v.v..? Cõu trả lời là: Ngay từ tiờu đề tỏc phẩm (tớt tỏc phẩm) người đọc đó

cảm nhận được nội dung thụng tin cú hấp dẫn mỡnh hay khụng, tỏc phẩm này cú cung cấp thụng tin hay trả lời những thắc mắc cho mỡnh khụng? Thụng qua tiờu đề người đọc nắm được phần nào thỏi độ, tỡnh cảm, quan điểm của người viết trước một hiện tượng của đời sống xó hội. Và một nguyờn nhõn nữa thuộc về kỹ năng viết chớnh luận của cỏc tỏc giả, đú là việc cài cắm cỏc quan điểm, lập trường, bản lĩnh chớnh trị cú khả năng định hướng trực tiếp cho độc giả ngay khi đọc tớt tỏc phẩm.

Về mặt hỡnh thức, tớt cỏc tỏc phẩm chớnh luận trờn 3 bỏo và 1tạp chớ thường khụng cố định về dung lượng, nú tuỳ thuộc vào tớnh chất thụng tin trong tỏc phẩm cũng như khả năng rỳt tớt của tỏc giả. Nhỡn chung, tớt chớnh luận thường sử dụng triệt để cỏc loại cõu cú sức biểu đạt cao, ngụn từ giàu hỡnh ảnh, giàu sức biểu cảm (cõu khẳng định, nghi vấn, cảm thỏn); người đọc cũng thường gặp cỏc loại tớt vận dụng cõu thành ngữ, tục ngữ dõn gian (dạng này rất được ưa chuộng trờn bỏo Nhõn dõn và Quõn đội Nhõn dõn); tớt theo cụng thức là loại tớt nờu trực tiếp vào vấn đề, đồng thời gắn liền với thỏi độ, quan điểm của tỏc giả.

Về mặt nội dung, tớt dự ngắn hay dài đều cú tớnh lớ luận và cú sức biểu cảm mạnh, thu hút bạn đọc trực tiếp vào nội dung chớnh của tỏc phẩm.

Vớ dụ:

- Tớt là cỏc loại cõu như:

+ “Vỡ họ là bộ đội cụ Hồ”, trang 4 - Bỏo Nhõn dõn số 17739, ra ngày 23/2/2004.

+ “Vỡ sao đường tăng giỏ?”, trang 8 - Bỏo Nhõn dõn, số 17763, ra ngày 18/3/2004.

+ “kịch bản cho Ca - sơ - mia”, trang 4 - Bỏo Nhõn dõn, số 17729, ra ngày 13/2/2004.

+ “Cuộc lật đổ ngoạn mục”, trang 4 - Bỏo Lao động, số 6402 ra ngày 16/3/2004.

+ “Cải tổ chớnh phủ Phỏp: Bỡnh mới rượu cũ?”, trang 7 - Bỏo Quõn đội Nhõn dõn số 15420 ra ngày 3/4/2004.

+ “Khi đầu chưa xuụi...!”, trang 2 - Bỏo Nhõn dõn, số 17735, ra ngày 19/2/2004.

+ “Vốn đó ít cũn chia 5 xẻ 7” trang 2 - Bỏo Nhõn dõn, số 17776, ra ngày 31/3/2004.

- Tớt nờu trực tiếp vào vấn đề:

+ “Cuộc xung đột sắc tộc ở Cụ-xụ-vụ”, trang 8 - Bỏo Nhõn dõn, số 17766, ra ngày 21/3/2004.

+ “Văn học năm 2003 – Thờm một bước đi hướng về phớa trước.”, trang 44 - 49, Tạp chớ Cộng sản, số 3 ra thỏng 2/2004.

+ “Để bản tin thời sự luụn núng hổi” trang 5 - Bỏo Lao động, số 6354 ra ngày 8/1/2004.

+ “Chiến tranh Việt Nam: Một cụm từ xin hóy cảnh giỏc”, trang5, Bỏo Quõn đội Nhõn dõn, số 15438 ra ngày 21/4/2004.

Trong hỡnh thức tỏc phẩm, phương tiện diễn đạt bao gồm từ ngữ và

cỏc phương tiện cỳ phỏp cũng là cỏc yếu tố tạo nờn sắc thỏi thể hiện tỏc

phẩm.

Trong tỏc phẩm chớnh luận, cỏc từ ngữ chớnh trị được sử dụng rất đậm đặc. Đặc điểm của lớp từ ngữ này thể hiện năng lực và trỡnh độ am hiểu tiếng Việt của tỏc giả viết chớnh luận là rất uyờn thõm. Để mềm hoỏ cỏc thụng tin khụ cứng, họ cú biệt tài sử dụng cỏc biện phỏp tu từ để thể hiện quan điểm và lập trường chớnh trị của mỡnh trước sự kiện đú. Vỡ vậy mà khi đọc cỏc tỏc phẩm chớnh luận người đọc tiếp nhận được cỏc thụng tin chớnh trị chớnh xỏc, song lại khụng cảm thấy nhàm chỏn hay khụ khan, từ đú cú thỏi độ tỡnh cảm tương ứng. Đõy là biểu hiện sinh động của sắc thỏi thể hiện tỏc phẩm.

Ta cú thể thấy, thụng qua hệ thống từ ngữ và cỏc phương tiện cỳ phỏp sắc thỏi thể hiện từng thể loại tỏc phẩm khỏc nhau như thế nào:

Trong bài bỡnh luận sự kiện thể thao, bỏo Nhõn dõn ra ngày 1/4/2004 cú đoạn:

“Búng đỏ Phỏp tiếp tục sản sinh ra những ngụi sao lớn kể từ thời của tiền vệ Pla-ti-ni (vụ địch chõu Âu 1984). Trước khi Pi-rột “phỏt hoả” ở A-xờ- nan, một cầu thủ đỏ cỏnh trỏi người Phỏp đó làm bựng nổ sõn cỏ nước Anh với những pha đi búng lắt lộo đầy tốc độ và những cỳ sỳt tuyệt vời từ cỏnh trỏi.”

Bài bỡnh luận “Chiến tranh Việt Nam - Một cụm từ xin hóy cảnh giỏc” đăng trờn bỏo Quõn đội nhõn dõn, số 15438 ra ngày 21/4/2004 viết:

“...Nhõn dõn lao động thỡ rờn xiết cựng cực, thiếu niờn, thanh niờn khụng hề cú tương lai, “Rớt tú tài anh đi trung sĩ, em ở nhà lấy Mỹ nuụi con”, tương lai của tuổi trẻ là quõn trường, muốn hay khụng đều bị nộm vào lũ lửa của cỏi gọi là “chiến tranh Việt Nam”. Thanh niờn tỡm đủ mọi cỏch để trốn trỏnh thực tế phũ phàng: “Chiến tranh Việt Nam”.

Nhằm che đậy cho mục đớch bẩn thỉu “cướp nước”, lấp liếm mục đớch thật “xõm lược” của quõn đội trang bị đầy đủ từ chõn đến tận răng tới từ nửa bỏn cầu kia của trỏi đất, những cỏi đầu tham lam vụ độ muốn làm chủ thế giới, rất hiếu chiến của Nhà Trắng Mỹ đó nghĩ ra cụm từ Chiến tranh Việt

Nam

Bài bỡnh luận cú nhan đề: “Mỹ – Iran: Hợp tỏc hay toan tớnh?” số 15445 ra ngày 28/4/2004 cú đoạn:

“Cuộc nổi dậy của người Si-ai nhiều tuần qua tại “chảo lửa” Pha-lu-gia và Bỏt-đa đó đẩy lớnh Mỹ đến bờn bờ vực thẳm của sự sợ hói và hoảng loạn.”

Cú thể thấy cỏc từ ngữ giàu hỡnh ảnh được võn dụng phong phú trong hai đoạn trờn như: sản sinh ra những ngụi sao lớn, bựng nổ sõn cỏ, rờn xiết cựng cực, nộm vào lũ lửa chiến tranh, chảo lửa...

Cũng qua hệ thống cỏc từ ngữ ta thấy quan điểm lập trường của người viết được thể hiện sõu sắc như cỏc cõu từ: Cụng bằng mà núi, Ta thấy rằng, nờn chăng, chắc chắn, cú thể vui mừng nhận thấy rằng...Cỏc kiểu cõu mào

đầu như vậy xuất hiện ở rất nhiều trờn cỏc bài chớnh luận đăng tải trờn cỏc ấn phẩm bỏo chớ nước ta. Vỡ vậy, người ta núi rằng, chớnh luận bỏo chớ là một loại thể mà cỏi tụi tỏc giả xuất hiện trực tiếp và rất mạnh mẽ.

Bờn cạnh ngụn ngữ đậm đặc chất chớnh trị, loại thể tỏc phẩm chớnh luận bỏo chớ cũn sử dụng rất nhiều ngụn ngữ của quảng đại quần chỳng, vớ dụ về bài bỡnh luận trờn bỏo Quõn đội Nhõn dõn ở trờn là một điển hỡnh. Ngoài ra thể loại sử dụng ngụn ngữ của quần chỳng nhõn dõn nhiều hơn cả là cỏc tỏc phẩm phiếm luận.

Bài phiếm luận cú nhan đề “Núng tớnh”, số 15444 ra ngày 27/4/2004 cú đoạn:

“Mỗi khi cú ai phờ bỡnh đụng chạm đến anh là y như rằng mặt anh đỏ gay đỏ gắt, hơi thở trở nờn gấp gỏp và người thỡ nhấp nha nhấp nhổm như ngồi trờn đúng lửa.”, “Cụng bằng mà núi thỡ ý kiến của anh đa phần là đỳng, nhưng lời lẽ cứ đao to bỳa lớn thế nào.”

Như vậy thụng qua ngụn từ ta thấy điểm khỏc biệt giữa loại thể chớnh luận so với cỏc loại thể khỏc đồng thời phõn biệt được nột đặc trưng cơ bản của từng thể loại tỏc phẩm chớnh luận như: xó luận, bỡnh luận, phiếm luận, chuyờn luận.

Yếu tố cuối cựng của mặt hỡnh thức tỏc động đến sắc thỏi thể hiện tỏc phẩm chớnh luận là ở giọng điệu và õm hưởng. Qua giọng điệu và õm hưởng người viết chớnh luận thể hiện được thỏi độ, tỡnh cảm và quan điểm lập trường của mỡnh.

Vớ dụ: Trong bài xó luận “Giỏo dục lớ tưởng cỏch mạng cho thanh niờn”, giọng điệu bài viết rất thiết tha, chõn tỡnh và thể hiện sự tụn trọng của tỏc giả đối với thanh niờn:

“Lý tưởng cao đẹp rực chỏy trong lũng mỗi thanh niờn Việt Nam, thụi thỳc họ, trở thành nguồn sức mạnh trờn đường khỏng chiến, cứu nước. Vỡ lớ tưởng cao đẹp, Tụ Vĩnh Diện đó đem thõn mỡnh cứu phỏo, Phan Đỡnh Giút lấy thõn mỡnh lấp lỗ chõu mai, Bế Văn Đàn chụn thõn làm giỏ sỳng, và bao

đồng chớ nữa khi ngó xuống vẫn son sắt một niềm tin vào tương lai tươi sỏng của Tổ quốc.”

Lối diễn đạt giàu biểu cảm của giọng điệu trờn được bỏo Nhõn dõn vận dụng rất hiệu quả trong cỏc bài xó luận về chỉ đạo hoạt động thực tiễn hoặc trong cỏc sự kiện lịch sử trọng đại của dõn tộc.

Một phần của tài liệu Sắc thái thể hiện tác phẩm Chính luận báo chí trên báo in Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w