- Khi cúi xuống lng con ngời cong lại , trọng tâm rơi vào đôi bàn chân.
- khi đi , cột sống chuyển động nhịp nhàng, khi ngồi, thân hình gập lại, khi chaỵ t thế chuyển động theo thân mình, tay chân linh hoạt theo nhịp điệu.
Hoạt đ ộng 2 (12–)H ớng dẫn tìm hiểu cách vẽ dáng ng ời
? Chúng ta đã học bài cách vẽ dáng ngời trong chơng trình lớp mấy
? Trình bày lại cách vẽ dáng ngời? Bao gồm những bớc nào ?
- Gv kết luận và nhắc lại các bớc của bài vẽ dáng ngời. II, Cỏch v ẽ: - Chơng trình lớp 7 - Gồm 3 bớc -B1:Xác định dáng ngời và tỷ lệ các bộ phận - B2: Vẽ phác các nét chính - B3: vẽ nét diễn tả chi tiết.
Hoạt động 3(15–)H ớng dẫn học sinh thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
Khuyến khích động viên các em
-Vẽ 5 dáng ngời vận động tự do lên giấy A3
- Chất liệu: chì đen
Hoạt động 4(5–)Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
? GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: ? Hình dáng của con ngời khi vận động ? Tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể con ngời đã phù hợp hay cha
? So sánh với các dáng ngời đó?
(GV kết luận bổ sung ) tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ cha tốt.
HS quan sỏt tranh và trả lời
4. Dặn dò – BTVN(2'):
- Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị bài 14 - Đề tài lực lợng vũ trang tìm hiểu lực lợng vũ trang là gì ? - Su tầm những bài kí hoạ của các anh chị lớp trớc./.
Ngày soạn: 22/04/2010 Ngày giảng: / /2010
Đề tài Lực lợng vũ trang i. Mục tiêu i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu về đề tài lực lợng vũ trang, - HS vẽ đợc tranh đề tài lực lợng vũ trang trong nhân dân.
- Yêu quý vẻ đẹp của anh bộ đội và các lực lợng vũ trang trong nhân dân.
ii
.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng
a.GV: -Bài vẽ của học sinh năm trớc về đề tài lực lợng vũ trang -Tranh của các hoạ sĩ
-Các bớc bài vẽ tranh đề tài lực lợng vũ trang
-Tranh minh hoạ các nội dung đề tài lực lợng vũ trang. b.HS : - giấy, chì, màu tẩy
2.Phơng pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
III.Tiến trình dạy - học
1.ổn định tổ chức (1'): 9A3: /29 2.Kiểm tra bài cũ( khụng) 3.Bài mới (42')
a. Đặt vấn đề :
- Lực lợng vũ trang luôn là đề tài thu hút sự chú ý của nhiêu ngời , là hình ảnh rạng ngời của những con ngời gìn giữ biên cơng , tổ quốc, biết hy sinh cả cuộc đời mình để bảo vệ sự an nguy của xã hội.
b. Triển khai bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1( 8–)H ớng dẫn HS quan sát
nhận xét
GV cho Hs xem tranh về các đề tài lực lợng vũ trang và các đề tài riêng về bộ đội cụ Hồ Những bức tranh nào sau đây là bức tranh về đề tài bộ đội?
Những bức còn lại vẽ về ai ?
Theo em, lực lợng vũ trang bao gồm những thành phần nào ?
Kể những hoạt động của lực lợng vũ trang mà em biết ?
Nhân dân ta làm gì để thể hiện tình cảm "Quân với dân nh cá với nớc "
Em có nhận xét gì về bố cục, hình vẽ và màu
I, Quan sỏt - nh ận xột:
+ Tranh 3, 5, 6 , còn lại vẽ về cảnh sát giao thông, công an nhân dân, thuế vụ... +Lực lợng vũ trang bao gồm Bộ đội, bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng, dân quân tự vệ công an vũ trang, dân phòng dân vệ....
+ Rèn luyện trên thao trờng , chiến đấu, tuần tra, bảo vệ trật tự an ninh, bộ đội giúp dân thu hoạch mùa, chống bão lụt, ...
+ Chăm sóc thơng binh, ca hát vui cùng các chú bộ đội, thiếu nhi chăm sóc bà mẹ Việt nam, Thăm nghĩa trang anh hùng liệt sĩ vào những ngày lễ lớn. + Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng chính, mảng phụ
sắc của các bức tranh đó ?
Gv kết luận bổ sung. rõ nét ,hoạt động phong phú và rõ ràng+màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tơi sáng tuỳ theo ý thích của ngời vẽ.
Hoạt đ ộ ng 2 (12–)H ớng dẫn tìm hiểu cách vẽ dáng ng ời
Gv treo đồ dùng dạy học hớng dẫn học sinh các phân tích các bớc của bài vẽ tranh đề tài lực lợng vũ trang .
Trong khi tìm bố cục ta cần chú ý điều gì ?
Những hình ảnh đó diễn tả điều gì ?
Nhận xét về màu sắc đợc sử dụng trong bài vẽ?
II, Cỏch v ẽ:
B1: Tìm bố cục B2: Vẽ hình B3: Vẽ màu
* Mảng chính phải làm rõ, nội dung to, rõ ràng, cân đối.
* Hình ảnh phải cô đọng, mang đậm nét tợng trng.
* Màu sắc tơi sáng, phù hợp với nội dung và hình tợng.
Bài tham khảo
Hoạt động 3(15–)H ớng dẫn học sinh thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
GV bao quát lớp, hớng dẫn, chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
HD một vài nét lên bài học sinh
GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài vẽ tốt.
-Vẽ 1 tranh về đề tài lực lợng vũ trang -Kích thớc: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý
Hoạt động 4(5–)Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: ? Nội dung của các bức tranh trên vẽ về lực lợng nào trong LL vũ trang nhân dân ? ? Bố cục của bài vẽ ? Hình vẽ nh thế nào
?Màu sắc của bài vẽ ra sao
(GV kết luận bổ sung ) tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm cha đợc
Nhận xét bài theo tiêu chí: - Bố cục
- Hình vẽ - Màu sắc Nội dung đề tài
4. Dặn dò – BTVN(2'):
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị bài 15 - Đọc trớc bài và soạn bài, su tầm các sản phẩm thời trang mùa hè, mùa thu, mùa đông, thời trang áo tắm, thời trang dạ hội..../.
Ngày soạn: 28/04/2009 Ngày giảng: / 05/2009
Tạo dáng và trang trí thời trang
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí thời trang trong cuộc sống hằng ngày.
- HS tạo dáng và trang trí đợc một số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số....
- Yêu quý trang phục trong cuộc sống, có cái nhìn nghệ thuật đối với thời trang hiện đại.
C.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng
a.GV: Tranh trang trí thời trang cơ bản đợc phân loại cụ thể. - Vật mẫu thật, bài mẫu của HS năm trớc
-Các bớc bài vẽ trang trí thời trang đẹp của HSĩ -Bài mẫu của GV
b HS :- Su tầm tranh thời trang các mùa - Giấy, chì, màu ,tẩy
2. Phơng pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành theo nhóm -Liên hệ thực tiễn cuộc sống
III.Tiến trình dạy - học
1.ổn định tổ chức (1'): 9A3: /29 2.Kiểm tra bài cũ (2'):
? Nêu vài nét về đề tài lực lợng vũ trang và cách vẽ tranh đề tài lực lợng vũ trang?
3.Bài mới (40')
a.Đặt vấn đề :
-Thời trang luôn gắn liền với cuộc sống con ngời. Theo thời đại, cuộc sống ngày cáng cao thì khả năng và nhu cầu thẩm mĩ của con ngời ngày cáng lớn. Thời trang dù hiên đại đến đâu cũng không thể tách rời nét văn hoá truyền thống của dân tộc và phù hợp với từng lứa tuổi , thời gian ,không gian.
b. Triển khai bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ho
ạt động 1(10') H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
GVchia HS làm 6 nhóm ; treo ĐDDH lên bảng, các nhóm cử nhóm trởng, cử th kí. ? Em hãy thảo luận và cho biết :
- Thời trang là gì? Trình bày vai trò của thời trang trong cuộc sống?
1. Khái niệm:
Thời trang là lĩnh vực rộng bao gồm cách ăn mặc , trang điểm, các vật dụng , phơng tiện phù hợp trong thời gian và không gian cụ thể nào đó.
- Thời trang làm đẹp thêm cho cuộc sống con ngời.
- Nêu nhận xét của em về trang phục ng- ời Việt ? Đặc điểm của trang phục ngời từng vùng miền?
- Gv phân tích cho HS rõ hơn.
- Kể tên và chỉ ra những trang phục mà em biết ? Nêu mục đích sử dụng của các trang phục đó ?
- Cho ví dụ về những trang phục phù hợp với từng lứa tuổi và từng mùa thích hợp ? *GV kết luận.
2. Trang phục : Đa dạng và phong phú, áo
tứ thân ở miền Bắc, áo dài miền Trung,áo bà ba ở miền Nam và các trang phục váy xống của các dân tộc thiểu số ...
* áo dài : mặc trong đại hôị, toạ đàm, lễ cới, lễ ra mắt, truyền thống
* áo tứ thân : Hội hát giao duyên, hò vè, ca ngâm...
* Váy áo dài : dự tiệc
* áo dân tộc : Lễ hội của dân tộc
3. Thời trang mùa hè : Khác với thời trang
mùa đông phù hợp với từng lứa tuổi : trẻ, trung niên , già.
Ho
ạt động 2(10') H ớng dẫn học sinh cỏch t ạo dỏng và trang trớ ỏo
Gv cho Hs xem các bớc tạo dáng áo quần, áo dài, váy
- Nêu cách tạo dáng áo quần, áo dài , váy ?
- GV giảng giải và phân tích trên tích trên đồ dùng và minh hoạ bảng.
- Trang trí một chiếc áo cần tiến hành theo những bớc nào ?
Gv kết luận , bổ sung và cho HS xem bài mẫu đẹp.