Nghĩa tờng minh và hàm ý

Một phần của tài liệu Tuan 24.25.26.27.Hai (Trang 47)

II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài I Chuẩn bị:

Nghĩa tờng minh và hàm ý

(Tiết 2) I. Mục tiêu bài dạy

- Giúp học sinh hiểu và nắm đợc 2 yêu cầu khi sử dụng hàm ý.

- Rèn kỹ năng vận dụng hàm ý và giải đoán hàm ý nhanh, chính xác.

- Giáo dục ý thức chủ động đa hàm ý vào giao tiếp và năng lực giải đoán hàm ý. II. Chuẩn bị : Thầy – Nghiên cứu bài + Đồ dùng

Trò – Học bài, đọc và tìm hiểu trớc bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy

1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Câu hỏi

Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý? Lấy ví dụ cụ thể?

Đáp án

* Nghĩa tờng minh là phần thông báo đ- ợc diễn tả trực tiếp bằng những từ ngữ có liên quan.

* Nghĩa hàm ý là phần thông báo không đợc diễn đạt bằng những từ ngữ trực tiếp song đợc hiểu suy ra từ những từ ngữ ấy.

3. Bài mới (1’)

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

- Gọi học sinh đọc đoạn trích SGK trang 90: Chú ý các câu in đậm.

- Nêu hàm ý của các này?

- Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải nói hàm ý nh vậy?

GV: Vì chị quá đau đớn khi phải dứt ruột bán con đầu lòng ngoan ngoãn. Chị không đủ nhẫn tâm để nói thẳng ý định của mình. Mà chị phải lựa lời nói xa nói gần cho con hiểu từ từ mà chấp nhận sự thật phũ phàng, đau đớn.

- Trong 2 câu trên, hàm ý ở câu nào rõ hơn? Vì sao chị lại phải nói rõ hơn nh vậy?

(Vì Tí không hiểu và cha rõ hàm ý chị định nói trong câu T1, nên chị phải nói thêm câu T2) - Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói T2 của mẹ?

(Tí giẫy nẩy…)

- Qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết khi sử dụng hàm ý chúng ta cần phải chú ý điều gì? I. Bài học 1. Điều kiện sử dụng hàm ý a. Ví dụ - “Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi”.

=> Từ nay Tí không đợc ăn cơm ở nhà nữa.

- “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài”. => Tí bị bán sang nhà cụ Nghị. b. Ghi nhớ: Để sử dụng hàm ý, cần có 2 điều kiện:

+ Ngời nói, viết có ý thức đa hàm ý và câu nói. + Ngời nghe, ngời đọc có

-Học sinh nêu y/c BT1. Gv hớng dẫn các em lập bảng.

năng lực giải đoán hàm ý.

II. Luyện tập 1. Bài tập 1:

Câu Ngời nói - Ngời

nghe Hàm ý Chi tiết chứng tỏ ngời nghe hiểu hàm ý của ngời nói.

(a) (b) (c)

Anh TN – Hoạ sĩ, cô gái.

NV tôi – Những ng- ời hàng xóm.

Kiều – Hoạn Th

- Mời 2 ngời vào nhà uống nớc.

- Nhà tôi cũng nghèo lắm. - Một ngời ghê gớm nh HT mà hôm nay cũng phải đến đây cúi đầu để chào Kiều. - Làm nhiều điều ác sẽ phải gặp quả báo, những điều không may mắn.

Ông theo liền anh TN vào nhà.

- HT hồn lạc phách xiêu…kêu ca.

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung - Học sinh đọc y/c và ND bài 2

- Vì sao bé Thu không nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? - Việc em sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao? - Em sẽ sử dụng hàm ý từ chối ntn trong tình huống này? 2. Bài tập 2: Xác định hàm ý -“Cơm chín rồi, nhão bây giờ” => Muốn gọi nhờ chắt nớc cơm.

3. Bài tập 3: Điền câu sử dụng hàm ý từ chối.

- Mình phải làm BT. 4. Củng cố (1’)

5. H ớng dẫn học (1’) Học bài và hoàn thiện các BT. Chuẩn bị tiết sau KT Văn 1 tiết.

……….. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 129

Một phần của tài liệu Tuan 24.25.26.27.Hai (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w