Trò - Đọc, trả lời câu hỏi SGK.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Câu hỏi
Thế nào là NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? Nêu y/c của bài NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
Đáp án
NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là nêu lên ý kiến, đánh giá, nhận xét về nhân vật, giá trị ND và NT của tác phẩm, đoạn trích.
3. Bài mới (1’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài học
(30’)
Máy chiếu: Các đề bài SGK trang 64, 65.
- Các đề bài y/c NL về vấn đề gì?
+ Đề 1: NL về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ. + Đề 2: NL về diễn biến cốt truyện.
+ Đề 3: NL về thân phận nhân vật Thuý Kiều. + Đề 4: NL về đời sống tình cảm gia đình.
- Các đề bài này có điểm gì giống và khác nhau?
I. Bài học
1. Đề bài NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
a. Ví dụ
* Giống:
+ Đều NL về thể loại truyện. + Đều có mệnh lệnh cụ thể. * Khác:
+ Y/c nội dung NL.
- Khi đề bài có chứa các từ “ Suy nghĩ” và “ Phân tích” thì đòi hỏi bài NL phải có sự khác nhau ntn?
+ Suy nghĩ: Xuất phát từ cảm nhận của mình để đánh giá tác phẩm.
+ Phân tích: Xuất phát từ tác phẩm để đa ra nhận xét, lập luận, đánh giá tác phẩm.
GV chốt:
- Qua đó, em hãy cho biết đề bài NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích thờng bàn bạc về vấn đề gì? (Chủ đề, nhân vật, cốt truyện, NT…)
- Học sinh đọc đề bài SGK trang 65.
Trắc nghiệm: Hãy sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lý của các bớc làm bài văn NL?
a. Viết bài c. Lập dàn ý c. Tìm hiểu đề bài d. Tìm ý
- Điều gì nổi bật ở nhân vật ông Hai?
- T/y làng, yêu nớc của ông đợc bộc lộ trong tình huống nào?
- Những chi tiết nào chứng tỏ một cách sinh động, thú vị t/y làng và lòng yêu nớc ấy?(Tâm trạng, cử chỉ, lời nói…?)
Máy chiếu:
I. Mở bài:
- Dẫn dắt vào vấn đề NL
- Giới thiệu nhân vật ông Hai. Khái quát đặc điểm, tính cách, phẩm chất của ông Hai.
II. Thân bài:
- Ông là ngời nông dân có lòng y/n hoà quyện với t/y làng xóm.
- Ông rất tự hào về làng mình…
- T/y ấy đợc thử thách và bộc lộ khi đi tản c k/c… III. Kết bài
- Khái quát lại những nét phẩm chất của nv ông Hai. - Nêu bài học giáo dục cho bản thân.
- Qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết tiến trình làm bài NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích gồm mấy bớc? Đó là những bớc đầu nào? Đặc biệt dàn ý chung gồm những ND nào?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập (8’)
- Học sinh đọc, nêu y/c của BT.
- GV gợi ý và hớng dẫn cho học sinh luyện tập.
b. Ghi nhớ 1
2. Cách làm bài NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
a. Ví dụ : Suy nghĩ về nhân vật ông Hai…
* B1: Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: NL về tác phẩm truyện ( nhân vật)
- Nội dung: * B2: Tìm ý
- T/y làng tha thiết hoà quyện t/y n- ớc.
- Bộc lộ rõ nhất khi đi tản c
- Khoe, tự hào về làng(Đờng làng, nhà ngói, sinh phần…) - Đau khổ tột cùng khi nghe tin… * B3: Lập dàn ý
*B4: Viết bài
*B5: Đọc và sửa lỗi.
b. Ghi nhớ II. Luyên tập:
Viết MB một đoạn TB cho đề bài “Suy nghĩ của em từ truyện ngắn “Lão Hạc”.
4. Củng cố – Luyện tập (1’)
5. H ớng dẫn về nhà (1’) Học và chuẩn bị cho bài LT về cách làm về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
………. Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 120
Luyện tập: Cách làm bài nghị luận
về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :Ôn các KT đã học về kiểu bài NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm bài NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích theo tiến trình 5 bớc.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học bài.