Hiện nay đã trang bị 2 node điều khiển và 2 node dịch vụ tại miền Bắc (đặt tại Hà Nội) và miền Nam (đặt tại TP.Hồ Chí Minh). Năng lực xử lý cuộc gọi của một node là 4 triệu BHCA t−ơng đ−ơng với trên 240.000 kênh trung kế hoặc trên 400.000 thuê bao.
Trang bị 3 node ATM+IP đ−ờng trục tại miền Bắc (đặt tại Hà nội), miền Nam (đặt tại TP.HCM) và miền Trung (đặt tại Đà nẵng).
Trang bị các node ghép luồng trung kế TGW và mạng ATM+IP nội vùng cho 11 tỉnh và thành phố lớn gồm Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Khánh hoà, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Cần Thơ và Bình D−ơng. Lắp đặt các node truy nhập NGN nhằm cung cấp dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao (xDSL) tại các tổng đài Host trung tâm của 11 tỉnh thành phố.
Nh− vậy đã có mạng chuyển mạch liên vùng và nội vùng tại cả 5 vùng l−u l−ợng. Một phần l−u l−ợng thoại của mạng đ−ờng trục PSTN sẽ đ−ợc chuyển sang mạng NGN đ−ờng trục.
Các dự án đang thực hiện sẽ rà soát lại để điều chỉnh cho phù hợp với cấu trúc tổ chức NGN.
Sau đó sẽ tăng số node điều khiển và ATM+IP nhằm mở rộng vùng phục vụ của mạng NGN tới các tỉnh thành phố còn lại và hình thành mặt chuyển mạch A&B nh− theo nguyên tắc tổ chức mạng. Bảo đảm cung cấp dịch vụ xDSL tại 61 tỉnh thành.
Giai đoạn 2006-2010 mạng chuyển mạch ATM+IP cấp đ−ờng trục, các node điều khiển đ−ợc trang bị với cấu trúc hai mặt đầy đủ để chuyển tải l−u l−ợng chuyển tiếp vùng và liên vùng cho 5 vùng l−u l−ợng.
L−u l−ợng PSTN một phần đ−ợc chuyển qua mạng tổng đài PSTN và phần lớn đ−ợc chuyển tải qua mạng NGN.
4.3 kết luận
Sự phát triển công nghệ phần mềm cao đ−ợc ứng dụng trên mạng viễn thông hiện đại (cố định, di động, data) đã và sẽ tạo ra các dịch vụ đáp ứng cho ng−ời sử dụng đ−ợc thuận tiện, nhanh chóng ở mọi lúc, mọi nơi với giá cả hợp lý.
Xây dựng và phát triển mạng l−ới theo định h−ớng NGN là tích hợp giữa hai mạng thoại và mạng dữ liệu phục vụ đa dịch vụ cho thị tr−ờng.
Mạng viễn thông Việt Nam đang h−ớng tới sự hội tụ Viễn thông và Công nghệ thông tin nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của ng−ời sử dụng với chất l−ợng mạng và dịch vụ cao.
Ch−ơng 5
Kết luận và kiến nghị
Mạng thế hệ sau NGN đang đ−ợc nghiên cứu chuẩn hoá bởi các tổ chức viễn thông lớn trên thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu càng tăng về tính mở, sự t−ơng thích và linh hoạt để cung cấp đa dịch vụ, đa ph−ơng tiện với các tính năng ngày càng mở rộng.
Mạng viễn thông Việt Nam đang này càng phát triển để đáp ứng những nhu cầu mới trong nền kinh tế hội nhập thế giới và việc phát triển mạng viễn thông lên NGN là việc làm bức thiết nhằm đáp ứng những nhu cầu này.
Qua một quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tôi đã hoàn thành bản luận văn "Nghiên cứu các giao diện kết nối cung cấp khả năng phát triển dịch vụ gia tăng cho mạng thế hệ sau - Next Generation Network".
Trong đó, tôi đã tiến hành một số công việc sau:
° Giới thiệu tổng quan về mạng NGN với định nghĩa, đặc điểm và các phần tử mạng cùng các giao diện giữa các phần tử đó.
° Nghiên cứu về tiêu chuẩn các giao diện kết nối cung cấp dịch vụ trong mạng NGN theo ITU CS4, trong đó xác định các tập năng lực của CS4, đồng thời phân tích bộ giao diện kết nối chuẩn giữa các phần tử mạng theo CS4.
° Nghiên cứu giải pháp SURPASS của Siemens về vấn đề cung cấp các dịch vụ gia tăng trong mạng NGN và các ứng dụng, dịch vụ đang và sẽ đ−ợc triển khai trong mạng viễn thông của TCT B−u chính viễn thông Việt Nam.
Trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá và đ−a ra các kiến nghị về việc lựa chọn tiêu chuẩn các giao diện kết nối cung cấp dịch vụ trong mạng NGN và kết nối với mạng hiện hành của Tổng công ty B−u chính viễn thông Việt Nam
nh− sau:
Với mạng PSTN, việc kết nối giữa NGN và PSTN đ−ợc thực hiện thông qua các media gateway và gateway báo hiệu, hai thực thể này cũng có thể tích hợp trong cùng một thực thể vật lý. Sử dụng ISUP cho giao diện kết nối báo hiệu này.
Với mạng GSM, đang định h−ớng phát triển tiến tới 3G dựa trên cơ sở gói do đó khả năng kết nối giữa NGN với mạng di động hoàn toàn có thể đ−ợc thực hiện t−ơng thích thông qua các giao diện ch−ơng trình mở trong ITU-CS4 và các phiên bản tiếp theo.
Với các mạng gói X.25, FR … đây có thể coi là lớp mạng truy nhập của NGN, hơn nữa FR với công nghệ “ Protocol Transparency” cho phép mạng Frame Relay có thể kết nối tới các mạng bằng bất cứ thủ tục linh hoạt nào nên hoàn toàn có thể kết nối với NGN tại các bộ tập trung IP/ATM .
Trên cơ sở đó xây dựng các gateway kết nối nhằm đảm bảo l−u l−ợng cả về báo hiệu và dữ liệu giữa các mạng nhằm đáp ứng các nhu cầu trong t−ơng lai.
Việc chuyển đổi tất cả các loại mạng hiện có sang mạng NGN còn rất nhiều điều phải nghiên cứu cũng nh− phải chuẩn hoá. Các hãng và các tổ chức lớn trên thế giới vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện các giao thức, công nghệ để có thể chuyển sang NGN. Ta có thể phát triển luận văn theo một trong những h−ớng sau:
° Nghiên cứu việc chuyển đổi mạng di động sang mạng thế hệ sau.
° Nghiên cứu và xây dựng một ứng dụng rất quan trọng là mạng riêng ảo (VPN - Virtual Private Network).
Tuy tôi đã hết sức cố gắng để hoàn thành bản luận văn nh−ng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp của thầy cô cũng nh− của bạn bè để có thể hoàn thiện hơn trong t−ơng lai.
Tài liệu tham khảo
1. Cornelis Hoogendoom, Next Generation Networks and VoIP, 2002. 2. Eurescom Project P1109, 11-2001.
3. ITU-T Recommendation Q.122x,Q123x, Q.124x.
4. Multiservice Switch Forum, A Multiservice Networking Architecture for the 21st Century, 2002.
5. MSC- Multiservice Switch Consortium, http://www.msforum.org.
6. Neill Wilkinson, Next Generation Services - Technologies and Strategies, John Wiley & Sons Ltd, 2002.
7. Siemens AG, SN2050EU01SN_0012, 2003. 8. Siemens AG, SN2060EU02SN_0003, 2003.
9. Siemens, SURPASS NGA_3, 2002. Http://www.siemens.com/surpass. 10.The ITU's Role in the Standardization of the GII, IEEE Communication
Magazine, 1998.
11.Trần Đại Dũng, Giới thiệu mạng Thế hệ sau-NGN của VNPT/VTN, Công ty viễn thông liên tỉnh - VTN, 2005.