Các giao diện chức năng

Một phần của tài liệu DÁNH GIÁ CHÂT L ƯỢNG DICH VỤ TRÊN MẠNG WIRELESS LAN (Trang 57)

Hình 2.2 xác định mô hình chức năng phân tán DFP (Distributed Functional Plane) cho mạng thông minh IN CS-4. Sơ đồ này mô tả các thực thể chức năng và các mối quan hệ có thể áp dụng cho IN CS-4. Sơ đồ này là một tập các mô hình IN DFP chung đ−ợc mô tả trong phần 2/Q.1204.

T11113430-02 IF2 IF4 IF1 IF5 Management Bearer SA-GF IF8 IF9 SCF

Classical Intelligent Network IP Network

CCF SSF SDF IF7 CCF GF SRF SM SSF Signalling Service/Application Layer Call/Bearer Layer Distributed Service Logic PINT Server Hình 2.2 Kiến trúc IN CS-4 DFP hỗ trợ mạng IP

Bảng 2.1 Các giao diện Giao

diện Thực thể chức năng Giao thức Tham chiếu IF1 PINT Server tới SC-

GF SIP (PINT) Protocol

Qua (TCP)UDP/IP hoặc SCCP/MTP IF2 PINT Server tới SRF FTP (PINT)

Protocol

Qua (TCP)UDP/IP hoặc SCCP/MTP IF4 SCF tới SRF INAP Qua TC/SCCP/MTP IF5 CCF tới CCF

ISUP Control Plane/BICC hoặc

SIP Call Control

Qua MTP hoặc SCTP/IP IF7 SCF tới SSF INAP Call hoặc

RAS

Qua TC/SCTP/IP hoặc TC/SCCP/MTP IF8 SCF tới SA-GF Service Provider

Application API Qua TC/SCCP/MTP IF9

SA-GF tới Distributed Service

Logic GF

Service Provider

Application API Qua TC/SCTP/IP

Kiến trúc này có thể triển khai trong mạng ISDN/PSTN hoặc mạng IP hoặc tổ hợp cả hai mạng.

SRF là độc lập với phạm vi IN hoặc IP. Nó có thể đ−ợc định vị trên mặt kia của kiến trúc chức năng, việc này sẽ tác động đến số giao thức đ−ợc dùng để điều khiển thực thể này.

2.2.2.1 IF1: Giao diện từ máy chủ PINT tới SCF

Giao diện này đ−ợc sử dụng để kích khởi SCF bằng những yêu cầu dịch vụ, cho phép SCF chỉ dẫn tập hợp các thông tin cần thiết để tiến hành thực hiện dịch vụ (thông tin nhận dạng, tính c−ớc và xác minh) và để điều khiển Gateway trong khoảng thời gian thực hiện dịch vụ.

SCF có thể gửi các yêu cầu dịch vụ hoặc các yêu cầu sửa đổi tới mạng IP, có thể là qua SC-GF nếu đ−ợc sử dụng.

Ví dụ, với dịch vụ đợi cuộc gọi Internet (Internet Call Waiting), SCF cần thông báo cho ng−ời dùng Internet về một cuộc gọi đến. Sau đó, IF1 sẽ cho phép SCF yêu cầu các dịch vụ Internet.

Giao diện này cũng sẽ chuyển tiếp những yêu cầu cả trong mạng IN và IP. Giao diện này sẽ mô hình hoá thông tin theo cách chuyển tiếp, việc trao đổi thông tin trên giao diện này đ−ợc chỉ rõ trong phần mở rộng PINT SIP.

Nhóm làm việc IETF PINT đã phát triển một tập giao thức mở rộng dựa vào những giao thức khởi tạo phiên và mô tả phiên (SIP và SDP). Theo cấu hình kiến trúc này, những ng−ời dùng cuối sẽ đ−a ra yêu cầu dịch vụ. Những yêu cầu này sẽ đ−ợc sắp xếp và chuyển đổi vào trong những bản tin SIP/SDP bằng một máy khách PINT, sau đó sẽ đ−ợc gửi tới một máy chủ PINT để chọn lựa. Máy chủ PINT sẽ xúc tiến chuyển tiếp những yêu cầu dịch vụ và đ−a tới chức năng điều khiển dịch vụ. Trong tr−ờng hợp mạng IP đòi hỏi ng−ời dùng, Gateway PINT này cùng hệ thống thực hiện kết nối với nó chịu trách nhiệm xử lý và thực hiện các yêu cầu đặc tính dịch vụ, bất kỳ thực thể nào (nh− những thực thể IN) đ−ợc "che giấu" đằng sau chức năng máy chủ PINT này, và hoạt động đó là trong suốt đối với những ng−ời dùng mạng IP.

2.2.2.2 IF2: Giao diện từ máy chủ PINT tới SRF

Giao diện này có thể không cần yêu cầu chuẩn hoá. IF2 đ−ợc sử dụng để thiết lập một kết nối dữ liệu và để trao đổi dữ liệu giữa SRF và máy chủ PINT (tuỳ theo yêu cầu của SCF). Dữ liệu sẽ đ−ợc trao đổi nếu dịch vụ t−ơng ứng yêu cầu không chỉ điều khiển PSTN/IN, mà cả trao đổi dữ liệu giữa GF và PSTN. Các khuyến nghị PINT xác định các mở rộng để sắp xếp dữ liệu trao đổi dùng để minh họa việc sử dụng giao diện này.

2.2.2.3 IF4: Giao diện SCF - SRF

Giao diện này sẽ yêu cầu nâng cấp các tiêu chuẩn ITU-T hiện tại cho điểm tham chiếu này. Giao diện này phản ánh việc mở rộng quan hệ SCF-SRF

hiện tại và đ−ợc SCF sử dụng để yêu cầu SRF gọi ra dữ liệu thích hợp từ chức năng gateway. Giao diện này có thể yêu cầu trao đổi thông tin t−ơng quan để đánh địa chỉ GF và dữ liệu thích hợp. Ngoài ra, SCF còn chỉ dẫn cho SRF biến đổi dữ liệu đã gọi ra thành những khuôn dạng khác để chuyển dữ liệu này trên mạng PSTN/PLMN tới ng−ời dùng cuối.

Quan hệ SCF-SRF đ−ợc sử dụng khi SCF gửi các chỉ dẫn cho SRF. Quan hệ SCF-SRF có thể là một liên kết trực tiếp hoặc đ−ợc thiết lập qua một chuyển tiếp qua SSF.

Trong một số tr−ờng hợp, quan hệ SCF-SRF đ−ợc sử dụng khi SCF uỷ thác một số logic dịch vụ cho SRF, SRF tiến hành một loại logic dịch vụ chuyên dụng, đ−ợc biết nh− là những mô hình t−ơng tác ng−ời dùng. Điều này là để giảm hồi đáp nhiều lần trong tr−ờng hợp các chức năng đ−ợc phân tán về mặt vật lý trên hai nút mạng, SCP và IP.

2.2.2.4 IF5: Giao diện từ CCF tới CCF

Giao diện này phản ánh những yêu cầu thích hợp với giao diện IF5. Đó là những yêu cầu truyền giao thức báo hiệu mặt phẳng điều khiển ISDN cho các dịch vụ đa ph−ơng tiện. Giao diện này chuyển tiếp mặt phẳng ng−ời dùng đa ph−ơng tiện IP nhận đ−ợc từ CCF (chức năng điều khiển cuộc gọi). Nó đ−ợc yêu cầu cho các dịch vụ cơ sở thoại qua IP.

Giao diện này có thể cần yêu cầu chuẩn hoá nh−ng không nhất thiết mang đặc tr−ng IN, các nhóm nghiên cứu đang tiến hành công việc này là ETSI TIPHON, IETF, SG11, BICC và SG16 H.246.

2.2.2.5 IF7: Giao diện SCF - SSF

Giao diện này phản ánh những yêu cầu thích hợp với giao diện IF7. Đó là những yêu cầu truyền một giao thức báo hiệu cơ sở IN cho các dịch vụ IP và dịch vụ đa ph−ơng tiện. Giao diện này sẽ chuyển tiếp các sự kiện khởi đầu mặt phẳng điều khiển đa ph−ơng tiện IP tới và từ SCF.

Giao diện này đ−ợc yêu cầu để khởi đầu và điều khiển những dịch vụ giá trị gia tăng từ một SIP proxy hoặc từ chức năng H.323 gatekeeper trong mạng IP, ví dụ để truy nhập đa ph−ơng tiện từ truy nhập "dial-up" Internet.

Giao diện SCF-SSF đ−ợc sử dụng cho việc truyền thông giữa SCF và SSF trong mạng. Quan hệ này nhờ sự giúp đỡ của các quan hệ khác (nh− SCF- SRF, SCF-SCF và SCF-SDF), cung cấp rất nhiều dịch vụ và tính năng dịch vụ. Chi tiết các dịch vụ đ−ợc IN CS-4 hỗ trợ có thể tìm thấy trong khuyến nghị ITU-T Q.1241.

Quan hệ giữa SCF và SSF đ−ợc thiết lập hoặc do kết quả SSF gửi yêu cầu cung cấp tới SCF hay do yêu cầu của SCF cho việc khởi đầu cuộc gọi cho các lý do không liên quan đến cuộc gọi.

Quan hệ giữa SCF và SSF th−ờng đ−ợc hoàn thành theo yêu cầu của SCF. SSF có thể cũng kết thúc sự trao đổi này nh− khi các yêu cầu giám sát không đ−ợc giải quyết xảy ra nhiều hay trong tr−ờng hợp lỗi.

Tr−ờng hợp SCF đơn có thể có liên hệ đồng thời với nhiều SSF. Một SSF đơn có thể liên hệ với nhiều SCF trong tr−ờng hợp điều khiển nhiều điểm IN CS-4 áp dụng cho tr−ờng hợp nửa cuộc gọi. Nếu việc điều khiển đơn điểm hỗ trợ cho tr−ờng hợp SSF đơn, nó chỉ có thể có liên hệ với một SCF tại một thời điểm cho một half call nào đó của cuộc gọi.

Cũng cần l−u ý rằng việc lựa chọn SRF không phải luôn đ−ợc thực hiện bởi SCF. Trong một số tr−ờng hợp, việc lựa chọn này đ−ợc SSF thực hiện, ví dụ nh− tại nơi các thủ tục assist/hand-off đang đ−ợc sử dụng. Chi tiết quan hệ với SRF xem khuyến nghị Q.1248.3.

2.2.2.6 IF8: Giao diện giữa SCF và SA-GF

Giao diện này phản ánh những yêu cầu thích hợp với giao diện IF9. Tuy nhiên, khả năng đ−ợc đặt cùng vị trí về mặt vật lý hoặc về mặt chức năng của những thực thể chức năng này có thể đ−ợc loại bỏ trong việc chuẩn hoá.

2.2.2.7 IF9: Giao diện từ SA-GF tới chức năng cổng mặt phẳng nền lôgic dịch vụ phân tán

Giao diện từ SA-GF tới các mặt phẳng nền lôgic dịch vụ phân tán: giao diện này mô tả các tiêu chuẩn API cho phép một nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng điều khiển những Năng lực đã định tr−ớc đ−ợc mạng bên d−ới cung cấp qua SA-GF. Việc thực hiện lôgic dịch vụ của ứng dụng này đ−ợc đề xuất bởi ASP, điển hình là ASP đ−ợc định vị trong một miền riêng biệt chứ không phải là API do SA-GF đề xuất.

Một phần của tài liệu DÁNH GIÁ CHÂT L ƯỢNG DICH VỤ TRÊN MẠNG WIRELESS LAN (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)