III/ Hoạt động dạy học:
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 1) I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức.
III/ Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Tôn trọng và bảo vệ nguồn nước (tiết 2) - Gọi Hs làm bài tập 5 VBT.
- Gv nhận xét.
3.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời
câu hỏi.
- Gv yêu cầu Hs chia nhóm. Thảo luận về các bức tranh và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong tranh, các bạn đang làm gì ? + Làm như vậy có tác dụng gì ?
+ Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người?
+ Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình.
Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con
-Hs chia nhóm thảo luận. Các nhóm lên trính bày kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv giúp đỡ khi hs quan sát tranh
người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe.
Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách
chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Gv yêu cầu các nhóm Hs , mỗi nhóm sẽ cử các thành viên kể tên một vài con vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật, cây trồng đó. Nêu những việc nên tránh đối với vật nuôi, cây trồng.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
+ Nhóm 1: Cây trồng. + Nhóm 2: Vật nuôi. - Gv nhận xét chốt lại.
=> Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh. Đựơc chăm sóc chu đáo, cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo dễ chết, vật nuôi gầy gò dễ bị bệnh tật .
• Hoạt động 2: Đóng vai
- Gọi 1 em đọc y/c BT3/47
- Phân cho các nhóm đóng vai theo từng tình huống
-Các nhóm lên trình diễn - Gv nhận xét, chốt lại
-Hs các nhóm làm việc.
-Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. -Theo dõi -Thảo luận cách xử lí và tập đóng vai -Nhận xét, góp ý Giúp đỡ hs biết đóng vai 4. Củng cố – dặn dò - Về làm lại bài tập.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
Bài: Kể chuyện âm nhạc: Chàng OÓc-Phê và cây đàn Lia.
Nghe nhạc. I/ Mục tiêu:
- Thông quan chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc.
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của Hs qua nghe một, hai tác phẩm.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Truyện kể. Băng nhạc, máy nghe. * HS: SGK, vở.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Tập viết tên các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Gv gọi Hs lên nhắc tên và vẽ lại các nốt nhạc.
- Gv nhận xét.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Kể chuyện Chàng Oóc-phê và
cây đàn Lia.
- Gv đọc chậm, diễn cảm câu chuyện. - Gv cho Hs xem tranh cây đàn Lia. - Gv nêu câu hỏi:
+ Tiếng đàn của chàng Oóc-Phê hay như thế nào?
+ Vì sao chàng Oóc-Phê cảm hóa được người lái đò và Diêm Vương?
- Gv kể lại câu chuyện một lần nữa để Hs nhớ lại câu chuyện.
* Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Gv cho Hs nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc:
- Sau khi nghe xong Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời:
+ Tên của bài hát này là gì? + Tác giả của bài hát là ai?
-Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh đàn Lia. -Hs trả lời.
-Chăm chú lắng nghe
-Hs nghe nhạc.
-Hs trả lời câu hỏi.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Oân tập hai bài hát: Chị Ong Nâu và Em bé ; Tiếng
Hát bạn bè mình. Oân tập các nốt nhạc.
- Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP
******
I. YÊU CẦU:
- Kiểm tra các hoạt động trong tuần. - Vạch kế hoạch tuần tới.