Dung dạy học

Một phần của tài liệu Tuần 15-16 lớp 4 (3 cột) (Trang 26 - 35)

C. Các hoạt động dạy-học

B.dung dạy học

- Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của học sinh C. Các hoạt động dạy học

TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra. (3-5p)

II-Bài mới. 1.Giới thiệu bài. (2p)

2.Giảng bài. (27- 28p)

.HĐ1:quyết tâm đánh giặc Nguyên –Mông của quân dân nhà Trần.

HĐ2: Việc rút khỏi Thăng Long của quân và dân nhà Trần.

-Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu đợc kết quả nh thế nào trong việc đắp đê?

-GV giới thiệu bài.

-Cho HS làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập

* Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “ Đầu thần...đừng lo ”

* Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ ... ”

* Trong bài Hịch Tớng Sĩ có câu “ ... phơi ngoài nội cỏ... ta cũng cam lòng ”

* Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ sát thát ” - Gọi vài học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét và kết luận -Cho HS làm việc cả lớp

- Cho học sinh đọc SGK: “ Cả ba lần...xâm lợc nớc ta nữa ”

- Thảo luận câu hỏi: Việc quân dân nhà Trần rút ra khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? - GV nhận xét và bổ xung

- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhận phiếu và đánh dấu - Học sinh thực hành làm phiếu

- Vài em trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần

- Nhận xét và bổ xung - Ba em đọc SGK - Học sinh trả lời

- Quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút đi để kéo dài thời gian làm cho giặc sẽ yếu dần đi...

HĐ3. Kể về tấm g- ơng quyết tâm đánh giặc cuả Trần Quốc Toản.

3.Củng cố-dặn dò. (3-5p)

-Cho Hs làm việc cả lớp

- Kể về tấm gơng quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?

+GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.

-1 HS đọc ghi nhớ của bài.

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- Vài em kể

- Nhận xét và bổ xung

-HS nêu.

kĩ thuật

thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa A-Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS biết đợc mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. -Thực hiện đợc các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.

-Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui định.

B-Đồ dùng dạy học,

-Mẫu đĩa hạt giống đã nảy mầm. -Vật liệu và dụng cụ.

C-Các hoạt động dạy học chủ yếu.

TG.Nội dung Các HĐ của thày Các HĐ của trò

I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới.

1.Giới thiệu bài (2p) 2.Giảng bài (27- 28p) HĐ1: GV hớng dẫn Hs quan sát nhận xét mẫu. Biết thử độ nảy mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt hay sấu. HĐ2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật. Nắm đợc các bớc

-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

-GV giới thiệu bài học -GVn nêu vấn đề.

-GV nhận xét và giải thích.

-GV kết luận thử độ nảy mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu. Từ đó ta đem gieo trồng để cây rau, hoa phát triển tốt cho thu hoach cao.

-GV kết luận hoạt động 1. -GV hớng dẫn cho HS đọc sgk. -GV nhận xét và làm mẫu từng b- ơc trong qui trình thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. -GV gọi 1-2 HS lên bảng thực -HS kiỉem tra đồ dùng học tập theo tổ. -HS nghe, mở sách. -HS nghe -HS trả lời -HS nghe. -HS đọc bài. -HS nêu. -HS theo dõi. -HS lên bảng thao tác.

để thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa,

HĐ3: HS thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.

Biết thử độ nảy mầm của hạt gióng rau hoa tho đúng quy trình.

3.Củng cố-dặn dò (3-5p)

hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.

-GV nhận xét chỉ thêm cho HS những thao tác thực hiện cha đúng.

-GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

-GV nêu nhiệm vụ.

-Nêu các bớc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa,

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

-Lớp nhận xét bổ sung.

-HS nghe.

-HS nêu.

Soạn 20 tháng 12 năm 2009

Giảng thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009

Toán

Thơng có chữ số 0 A-Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giúp HS :

-Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số o ở thơng. -Vận dụng để giải toán.

-Giáo dục tính tích cực học toán của HS.

B-đồ dùng dạy học

-SGK toán 4 - Đồ dùng học tập

C- các hoạt động dạy học chủ yếu TG.Nội dung

I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới.

1.Giới thiẹu bài. (2p) 2.Giảng bài. a)Trờng hợp th- ơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị. Nhận biết đợc tính chát của phép chia 0 chia cho số

Hoạt động của thầy

-Nêu các bớc thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

-GV giới thiệu bài. GV nêu phép chia:

9450 : 35 = ?

Cho HS nhắc lại các bớc thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. HĐ của trò HS nêu. -HS nghe, mở sách. -1 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. -HS theo dõi.

nào cũng bằng 0. b)Trờng hợp th- ơng có chữ só 0 ở hàng chục. Nhận biết khi hạ xuống để chia lần tiếp theo nếu số bị chia nhỏ hơn số chia thì ta chỉ việc thêm không sang thơng rồi hạ thêm một chữ số rồi tiếp tục chia nh thờng. 3.Thực hành. Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập tính chu vi, diện tiích hình chữ nhật… 4.Củng cố-dặn dò. (2-4p) GV nhắc lại gồm hai bớc: +Đặt tinh. +Tính. -Hớng dẫn HS thực hiện từng lần chia . *Lu ý trờng hợp số bị chia bằng 0. GV viết bảng: 2448 : 24 = ?

Cho HS tìm thơng ở mỗi lần chia (*chú ý trờng hợp thêm chữ số o sang thơng)

Bài 1.Đặt tính rồi tính. Bài 2.Giải bài toán.

Cho HS nhắc lại cách tính chu vi,S của hình chữ nhật.

-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.

-Khi nào ta phải thêm 0 sang th- ơng?

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:Chia cho số có 3 chữ số.

-HS tiếp nối tìm thơng ở mỗi lần chia.

-HS theo dõi.

-HS tiếp nối tìm thơng ở mỗi lần chia. -2 HS chữa bài. -1 HS đọc đề bài. -Lớp làm bài. 1HS chữa bài. Lớp nhận xét bổ sung. -HS phát biểu. Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói: HS chọn đợc 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.

2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TG.Nội dung Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra (3-5p)

II-Bài mới. 1.Giới thiệu bài. (2p) 2.Hớng dẫn HS kể chuyện (13- 14p) Xác định đợc mục tiêu của đề bài,

2.Thực hành kể., trao đổi nội dung ý nghĩa của

chuyện.(13-14p)

Kể đợc một câu chuyện mà mình đợc chứng kiến hoặc tham gia.

3.Củng cố-dặn dò. (3-5p)

-Cho HS kể lại câu chuyện đã đợc đọc, học có đồ chơi của trẻ em. -GV giới thiệu bài.

-Trong tiết học hôm nay bạn nào có câu chuyện về đồ chơi của mình sẽ kể cho cả lớp cùng nghe. - GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà - Hớng dẫn HS phân tích đề - GV mở bảng lớp - Gạch dới những từ ngữ quan trọng - Gợi ý kể chuyện - Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý. - GV nhắc HS chú ý chọn 1 trong 3 mẫu.

- Khi kể nên dùng từ xng hô: Tôi - Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn. -Cho HS kể theo cặp

- GV giúp đỡ từng nhóm -Cho HS thi kể trớc lớp

- GV hớng dẫn cách nhận xét: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ. - GV nhận xét, khen HS kể hay nhất

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho ngời thân hoặc viết vào vở. - Xem trớc nội dung bài: Một phát minh nho nhỏ.

-HS kkể.

-Lớp nhận xét bổ sung. - Nghe, mở sách.

- Đa ra bài chuẩn bị ở nhà - Đọc đề bài, tìm ý quan trọng - Đọc những từ ngữ quan trọng mà GV vừa gạch dới. - Đọc gợi ý, lớp đọc thầm - HS lựa chọn mẫu - Lần lợt nêu mẫu mình chọn - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi. - Vài HS thi kể chuyện trớc lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất -HS nghe. - Thực hiện Khoa học Không khí có những tính chất gì ? a-mục tiêu HS có khả năng:

-Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách quan sát, làn thí nghiệm. -Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.

b-đồ dùng dạy hoc.

-Các nhóm chuẩn bị:chun, bơm tiêm.

c-các hoạt động dạy học: TG.Nội dung

I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới.

1.Giới thiệu bài (2p)

2.Giảng bài (27- 28p)

HĐ1.Phát hiện màu, mùi. vị của không khí.

Biết đợc màu, mùi, vị của không khí thông qua thí nghiệm. HĐ2.Choi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. Biết đợc không khí không có hình dạng nhất định thông qua thí nghiệm. 3.Củng cố-dặn dò (3-5p)

HĐ của giáo viên

-Làm thế nào để biết có không khí?

-GV nhận xét cho điểm. -GV giới thiệu bài. GV nêu câu hỏi:

+Em có nhì thấy không khí không?

+Dùng mũi ngửi, lỡi nếm em thấy không khí có mùi gì? có vị giì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận(SGK)

-chơi thổi bóng phát hện hình dạng của không khí.

.-Cho HS chơi thổi bóng. GV chia nhóm hớng dẫn. -Cho HS thảo luận. -GV đa ra các câu hỏi. Kết luận.

Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.

Bớc 1.Tổ chức và hớn dẫn.

-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. -Cho HS làm việc theo nhóm. -Cho HS làm việc cả lớp. GV Kết luận.

-Không khí có những tính chất gì?

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

HĐ của học sinh.

HS trả lời làm thế nào để biết có không khí.

-Lớp nhận xét bổ sung. -HS nghe, mở sách. -HS tiếp nối trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. -2 HS nhắc lại.

-Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị.

-Các nhóm thổi bóng. -Các nhóm thảo luận mô tả hình dạng của quả bóng.

-Các nhóm đọc mục quan sát (SGK)

-Thảo luận nhóm mô tả hiện tợng sảy ra.

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

-HS phát biểu.

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi (T2) I- Mục đích, yêu cầu

1. Biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con ngời. 2. Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong tình huống cụ thể.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1, bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2. - Tranh ảnh về trò chơi kéo co, ô ăn quan.

III- Các hoạt động dạy- học

TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra. (3-5p)

II-Bài mới. 1.Giới thiệu bài. (2p) 2.Luyện tập. (27- 28p) Vận dụng iến thức đã học để làm cac bài tập. 3.Củng cố-dặn dò (3-5p)

-Cho HS đọc ghi nhớ bài : Giữ phép lịch sự khi đặt câ hỏi. -GV nhận xét cho điểm. -GV giới thiêu bài học Bài tập 1

- GV nói cách chơi 1 số trò chơi HS cha biết: Lò cò, ô ăn quan…

- GV treo bảng phụ

- Nhận xét chốt lời giải đúng +Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật

+Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn quan, cờ tớng , xếp hình. Bài tập 2 - GV mở bảng lớp - Gọi HS đọc bài Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu - GV gợi ý: Phát triển thành tình huống đầy đủ, mang ý nghĩa khuyên răn

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng Ví dụ: a) ở chọn nơi, chơi chọn bạn.Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi. b)Cậu xuống ngay đi. Đừng có chơi với lửa.

- Gọi HS đọc lại 4 câu thành ngữ, tục ngữ.

- Về nhà học thuộc 4 câu đó.

- 1 em nêu nội dung ghi nhớ - Nghe, mở sách

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Nghe giải thích trò chơi - Lớp làm bài ra nháp - 1 em chữa bài trên bảng phụ

- Lớp ghi bài đúng vào vở - 1 em đọc bài đúng - HS đọc yêu cầu - Quan sát bảng kẻ sẵn - 1 em đọc 4 thành ngữ, tục ngữ - Lớp làm bài, học thuộc thành ngữ, tục ngữ - HS đọc yêu cầu - Nghe - Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn . - HS làm bài đúng vào vở 2 em đọc. Soạn 21 tháng 12 năm 2009

Giảng thứ t, ngày 23 tháng 12 năm 2009

Chia cho số có ba chữ số. A-Mục tiêu

Giúp HS :

-Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia.

-Giáo dục tính tích cực học toán vủa học sinh.

B-đồ dùng dạy học

-SGK toán 4 - Đồ dùng học tập

C- các hoạt động dạy học chủ yếu TG.Nội dung

I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới.

1.Giới thiệu bài (2p) 2.Giảng bài. a)Trờng hợp chia hết (6-7p) Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số, cách ớc lợng thơng sau mỗi lần chia. b)Trờng hợp chia có d. (6-7p) Tơng tự nh trờng hợp chia hết . Lu ý số d bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 3.Thực hành. Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. 4.Củng cố-dặn dò (3-5p)

Hoạt động của thầy

-Cho HS chữa bài tập 1b, 2b. -GV nhận xét cho điểm. -GV giới thiệu phép chia.

GV nêu phép chia: 1944 : 162 = ?

*Cho HS nhắc lại các bớc thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

*Đặt tính.

*Tính (từ trái sang phải)

GV giới thiêu cách chia cho số có ba chữ số. -GV nêu ví dụ. 8469 : 241 = ? (hớng dẫn tơng tự nh trờng hợp chia hết) Bài 1.Đặt tính rồi tính.

Bài 2.Tính giá trị của biểu thức. Bài 3.Giải toán có lời vănGV -HD:Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu tìm gì?

nhận xét chốt lại bài làm đúng. -GV nhận xét giờ học. Hoạt động của trò -HS chữa bài tập 1b, 2b. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS nghe, mở sách. -HS theo dõi. -1 HS nhắc lại các bớc thực hiện phép chia cho số có một chữ số.

-1 HS nhắc lại

-HS nêu.

-HS nhẩm thơng của mỗi lần chia. -2 HS chữa bài. -1 HS chữa bài. GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. -HS nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu Tuần 15-16 lớp 4 (3 cột) (Trang 26 - 35)