Lượng muối sắt (III) nhỏ hơn D Khối lượng muối sắt (III) thu được là 25,4g

Một phần của tài liệu CÔNG THỨC GIẢI NHANH bài tập hóa học 12 (Trang 38)

Câu 127 Cần điều chế 6,72 lít H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 lỗng. Chọn axit nào để số mol cần lấy nhỏ hơn?

A. HCl B. H2SO4 lỗng

C. Hai axit đều như nhau D. Khơng xác định được vì khơng cho lượng sắt.

Câu 128 Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng thu được 2,24 lít NO (đktc) duy nhất. Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl thu được 2,80 lít H2 (đktc). Giá trị của m đề bài cho là

A. 4,15 B. 4,50 C. 6,95 D. 8,30

Câu 129 Cho 1 gam bột sắt đun nĩng trong oxi một thời gian được 1,24g hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Khối lượng sắt dư là (gam):

A. 0,24 B. 0,76 C. 0,52 D. 0,44

Câu 130 Để 28 gam bột sắt ngồi khơng khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % khối lượng sắt đã bị oxi hố , giả thiết sản phẩm oxi hố chỉ là oxít sắt từ.

A. 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9%

Câu 131 Thổi khí CO dư qua 1,6 g Fe2O3 nung nĩng đến phản ứng hồn tồn. Khối lượng Fe thi được là:

A. 0,56gam B. 1,12gam C. 4,80gam D. 11,2gam

Câu 132 Khử hồn tồn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 15 gam B. 20 gam C. 25 gam D. 30 gam

Câu 133 Để khử hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24lit khí CO (đkc). Khối lượng sắt thu được là:

A. 18gam B. 17gam C. 16gam D. 15gam

Câu 134 Khử hịan tồn hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO thu được số mol CO2 tạo ra từ các oxit cĩ tỉ lệ tương ứng là 3:2. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là

A. 50% và 50% B. 75% và 25% C. 75,5% và 24,5% D. 25% và 75%

Câu 135 Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe một hỗn hợp gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4 thấy cĩ 4,48 lít khí CO2

(đktc) thốt ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 136 Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nĩng, khí thốt ra được cho vào nước vơi trong dư thấy cĩ 30 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng , chất rắn trong ống sứ cĩ khối lượng 202 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là

A. 200,8 gam B. 216,8 gam C. 209,8 gam D. 103,4 gam

Câu 137 Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A mỗi oxit đều cĩ 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là

A. 231 gam. B. 232 gam. C. 233 gam. D. 234 gam.

Câu 138 Đốt cháy 1 mol Fe trong Oxi được 1 mol sắt oxit. Cơng thức phân tử của oxit này là:

A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4 và Fe2O3

Câu 139 Cho 1 g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian, thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đĩ là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khơng xác định được.

Câu 140 Nếu khử một loại oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao trong quá trình luyện gang, thu được 0,84gam Fe và 0,448lit khí CO2 (đkc). Cơng thức hĩa học của oxit sắt là :

Câu 141 Khử hồn tồn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Cơng thức oxit sắt đã dùng :

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO và Fe2O3

Câu 142 Khử hồn tồn 0,1 mol FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thấy tạo ra 0,3 mol CO2 . Cơng thức FexOy là

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Khơng xác định được.

Câu 143 Khử hồn tồn 0,3 mol một oxit sắt cĩ cơng thức FexOy bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3 theo sơ đồ phản ứng sau: FexOy +Al →t C0 Fe + Al2O3. Vậy cơng thức của oxit sắt là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khơng xác định được.

Câu 144 Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong khơng khí tới khối lượng khơng đổi được 32 gam chất rắn. Số mol Fe3O4 trong hỗn hợp A là

A. 0,09 mol B. 0,10 mol C. 0,11 mol D. 0,12 mol

Câu 145 Hịa tan Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư thu được 27,96gam kết tủa trắng. Dung dịch A cĩ chứa :

A. 0,08mol Fe3+ B. 0,09mol SO42- C. 12g Fe2(SO4)3 D. 0,09mol SO42- và 12g Fe2(SO4)3

Câu 146 Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn m gam Fe2O3 với 8,1gam Al. Đem hịa tan chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì cĩ 3,36lit H2 (đkc) thốt ra. Trị số của m là:

A. 16gam B. 14gam C. 24gam D. 8gam

Câu 147 Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn cĩ khối lượng 16 gam. Để khử hồn tồn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%)

A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.

Câu 148 Nung một mẫu thép cĩ khối lượng 10gam trong O2 dư thu được 0,1568lit khí CO2 (đkc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đĩ là:

A. 0,82% B. 0,84% C. 0,85% D. 0,86%

Câu 149 Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g. Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi thì nồng độ mol/lít của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 1,8 M B. 1,75 M C. 2,2 M D. 2,5 M

Câu 150 Nhúng thanh sắt vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng kết thúc thì thấy khối lượng thanh sắt

A. tăng 0,08 gam B. tăng 0,80 gam C. giảm 0,08 gam D. giảm 0,56 gam

Câu 151 Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy ra đinh sắt ra, sấy khơ, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là

A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam.

Câu 152 Cho 11,2gam Fe tác dụng với 500ml dd AgNO3 1M đến phản ứng kết thúc thu ddA và chất rắn (B). Khối lượng chất rắn B là:

A. 1,6gam B. 27gam C. 3,2gam D. 54gam

Câu 153 Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

A. 11,88 g B. 16,20 g C. 18,20 g D. 17,96 g

Câu 154 Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 gam AgNO3. Khi phản ứng hồn tồn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?

A. 1,12 gam B. 4,32 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam

Câu 155 Ngâm 15gam hỗn hợp Fe và Cu và dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong thu được 16gam chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗI kim loạI trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 53,34% và 46,66% B. 46,66% và 53,33% C. 40% và 60% D. 60% và 40%

CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

I./ Vị trí – cấu hình electron:

Ơ thứ 24, thuộc nhĩm VIB, chu kì 4

II./ Tính chất hĩa học:

Crom cĩ tính khử mạnh hơn sắt, các số oxi hĩa thường gặp của crom là: +2 , +3 , +6 1./ Tác dụng với phi kim: tạo hợp chất crom (III)

Thí dụ: 4Cr + 3O2 →to 2Cr2O3

2Cr + 3Cl2 →to 2CrCl3

2Cr + 3S →to Cr2S3

2./ Tác dụng với nước:

Crom (Cr) khơng tác dụng với nước ở bất kì nhiệt độ nào

3./ Tác dụng với axit:

Thí dụ: Cr + 2HCl ---> CrCl2 + H2

Cr + H2SO4 ---> CrSO4 + H2

Chú ý: Cr khơng tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

III./ Hợp chất của crom:

1./ Hợp chất crom (III):

a./ Crom (III) oxit: (Cr2O3) là oxit lưỡng tính

b./ Crom (III) hidroxit: (Cr(OH)3) là một hidroxit lưỡng tính. Thí dụ: Cr(OH)3 + NaOH ---> NaCrO2 + 2H2O

Cr(OH)3 + 3HCl ---> CrCl3 + 3H2O

Chú ý: muối crom (III) vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử. Thí dụ: 2CrCl3 + Zn ---> 2CrCl2 + ZnCl2

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH ---> 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

2./ Hợp chất crom (VI): a./ Crom (VI) oxit: CrO3

Là oxit axit.

Cĩ tính oxi hĩa mạnh: S , P , C , C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

b./ Muối crom (VI): Cĩ tính oxi hĩa mạnh

Thí dụ: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢI

Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:

A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.

Câu 2: Các số oxi hố đặc trưng của crom là:

A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.

Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. khơng màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.

C. khơng màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.

Câu 4: Oxit lưỡng tính là

A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO.

Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH→ Na2CrO4 + NaBr + H2O Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do cĩ màng oxit bảo vệ?

A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.

Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được là

A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.

C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O.

Câu 8: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại cĩ tính khử mạnh hơn

A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.

Câu 9: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hố hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch cĩ H2SO4 lỗng làm mơi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)

Câu 10: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)

A. 29,4 gam B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam

Câu 11: Để oxi hĩa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi cĩ mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2

và KOH tương ứng là

A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol.

C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol.

Câu 12: Khối lượng bột nhơm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhơm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là

A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam

Câu 13: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hồn tồn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho tồn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thốt ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)

A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.

Câu 14: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nĩng (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.

Câu 15: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thốt ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn khơng tan. Lọc lấy phần khơng tan đem hịa tan hế bằng dd HCl dư (khong cĩ khơng khí) thốt ra 38,8lít khí (đktc).Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là bao nhiêu?

A. 13,66% Al; 82,29Fe và 4,05%Cr B. 4,05% Al; 83,66Fe và 12,29%Cr

C. 4,05% Al; 82,29Fe và 13,66%Cr D. 4,05% Al; 13,66Fe và 82,29%Cr

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng?

A. Crom là nguyên tố thuộc ơ thứ 24 , chu kỳIV, nhĩm VIB, cĩ cấu hình e [Ar]3d54s1

B. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện.

Một phần của tài liệu CÔNG THỨC GIẢI NHANH bài tập hóa học 12 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w