C6H5O H+ CH3COOH → CH3COOC6H5 +H2 O.

Một phần của tài liệu CÔNG THỨC GIẢI NHANH bài tập hóa học 12 (Trang 73)

D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

Câu 37: Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là

A. NaOH. B. H2. C. AgNO3. D. Na.

Câu 38: Hai chất đều tác dụng được với phenol là

A. Na và CH3COOH. B. CH3COOH và Br2. C. Na và KOH. D. C2H5OH và NaOH.

Câu 39: Khi thuỷ phân lipit trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.

Câu 40: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là

A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.

--- HẾT ---

Đề số 3

Câu 1: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là

A. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat.

C. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. D. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.

Câu 2: Số đồng phân của C3H9N là

A. 2 chất. B. 3 chất. C. 5 chất. D. 4 chất.

Câu 3: Chất khơng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nĩng) tạo thành Ag là

A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C6H12O6 (glucozơ). D. HCHO.

Câu 4: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (điều kiện tiêu chuẩn), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là

A. 6,3 gam. B. 4,3 gam. C. 5,3 gam. D. 7,3 gam.

Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nĩng) tạo thành Ag là

A. CH3 - CH(NH2) - CH3. B. CH3 - CH2 - COOH.

C. CH3 - CH2-CHO. D. CH3 - CH2 - OH.

Câu 6: Cho các chất C2H5-NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3). Dãy các chất đựợc sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là

A. (2), (3), (1). B. (1), (2), (3). C. (2), (1), (3). D. (3), (1), (2).

Câu 7: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5-NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là

A. natri kim loại. B. quì tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.

Câu 8: Một cacbohiđrat X cĩ cơng thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (đặc, đun nĩng) thu được 21,6 gam bạc. Cơng thức phân tử của X là

A. C3H6O3. B. C5H10O5. C. C6H12O6. D. C2H4O2.

Câu 9: Chất khơng cĩ khả năng làm xanh nước quỳ tím là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. natri hiđroxit. B. anilin. C. amoniac. D. natri axetat.

Câu 10: Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO31M, khi phản ứng xảy ra hồn tồn, tồn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ

A. tăng 4,4 gam. B. tăng 21,6 gam. C. giảm 6,4 gam. D. tăng 15,2 gam.

Câu 11: Trung hồ 1 mol α- amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y cĩ hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Cơng thức cấu tạo của X là

A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.

C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Câu 12: Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa 2,4,6-tribrom anilin. Khối lượng brom đã phản ứng là

A. 7,26 gam. B. 9,6 gam. C. 19,2 gam. D. 28,8 gam.

Câu 13: Để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 ta dùng

A. dung dịch nước brom. B. dung dịch BaCl2.

C. dung dịch Ca(OH)2. D. quỳ tím.

Câu 14: Trong số các loại tơ sau: [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (1). [-NH-(CH2)5-CO-]n (2). [C6H7O2(OOC-CH3)3]n (3). Tơ thuộc loại poliamit là

A. (1), (2), (3). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (3).

Câu 15: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) cĩ mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là

A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam.

Câu 16: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngồi amino axit dư người ta cịn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là

A. 4,25 gam. B. 4,56 gam. C. 5,56 gam. D. 5,25 gam.

Câu 17: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nĩng phenol (dư) với dung dịch

A. HCHO trong mơi trường axit. B. HCOOH trong mơi trường axit.

C. CH3CHO trong mơi trường axit. D. CH3COOH trong mơi trường axit.

Câu 18: Trùng hợp hồn tồn 6,25 gam vinyl clorua được m gam PVC. Số mắt xích –CH2-CHCl- cĩ trong m gam PVC nĩi trên là

A. 6,02.1021. B. 6,02.1020. C. 6,02.1023. D. 6,02.1022.

Câu 19: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta cĩ thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

C. dung dịch KOH và CuO. D. dung dịch KOH và dung dịch HCl.

Câu 20: Trong nhĩm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, năng lượng ion hố thứ nhất của các nguyên tử

A. giảm dần. B. tăng dần. C. khơng đổi. D. tăng dần rồi giảm.

Câu 21: Từ các cặp oxi hố khử sau: Fe2+/Fe, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu và Ag+/Ag, số pin điện hố cĩ thể lập được tối đa là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 22: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. protein luơn là chất hữu cơ no. B. protein luơn cĩ khối lượng phân tử lớn hơn.

Một phần của tài liệu CÔNG THỨC GIẢI NHANH bài tập hóa học 12 (Trang 73)