18 Chuyển chi phí sản xuất
3.1.7. Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Công ty nên sử dụng tất cả các tài khoản cấp 2 của TK 627 để hạch toán chứ không chỉ sử dụng 4 tài khỏan cấp 2 nh trớc kia:
TK 627.1 Chi phí nhân viên phân xởng TK 627. 2 Chi phí vật liệu
TK 627. 3 Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 627. 4 Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 627. 7 Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 627. 8 Chi phí Bằng tiền khác.
Với TK 627.1: Xí nghiệp sử dụng tài khoản này để hạch toán các khoản tiền lơng phải trả cho nhên viên quản lý đội xây dựng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên trong biên chế của Đội là hoàn toàn phù hợp. Tuy nhiên Xí nghiệp chỉ trích 2% KPCĐ trên tiền lơng cơ bản của công nhân viên mà không trích tiền lơng thực tế phải trả cho họ theo nh quy định làm mất đi tính chính xác của khoản trích này và chi phí sản xuất ảnh hởng đến giá thành công trình, hạng mục công trình cũng nh các khoản phải nộp có liên quan đến khoản trích này. Để khắc phục tồn tại trên các đối t- ợng tập hợp chi phí Xí nghiệp nên hạch toán nh sau:
Nợ TK 627.1 : tiền lơng nhân viên quản lý và các khoản trích. Có TK 334 : tiền lơng phải trả cho công nhân viên quản lý Có TK 3382 : 2% KPCĐ trên lơng thực tế
Có TK 3383 : 15% bảo hiểm xã hội trên lơng cơ bản Có TK 3384 :2% Bảo hiểm y tế trên lơng cơ bản.
Ví dụ: Căn cứ vào số liệu của phòng kế toán tháng 4/2001 của đội Xây lắp 4 - Lơng quản lý đội theo sản phẩm: 6.601.277, lơng cơ bản: 5.902.400. Nếu
hạch toán nh trớc kia:
Nợ TK 627 : 7.827.564
Có TK 334 : 6.601.277 Có TK 338.2 : 118.048
Luận Văn Tốt Nghiệp.
Có TK 338.3 : 990.191 Có TK 338.4 : 118.018 Ta nên hạch toán lại là:
Nợ TK 627.1 : 7.841.541 Có TK 334 : 6.601.277 Có TK 338.2 : 132.025 Có TK 338.3 : 990.191 Có TK 338.4 : 118.018 Khi đó chênh lệch trên tài khoản này là: 7.841.541 – 7.827.564 = 13.977
Số liệu này tuy nhỏ, và chỉ ở 1 công trình trong 1 tháng, nếu cộng nó với các khoản chênh lệch ở những tháng tiếp theo đối với công trình từ lúc khởi công đến khi hoàn thành thì sẽ làm thay đổi số liệu và tỷ trọng của các khoản mục chi phí sản xuất chung cũng nh không phản ánh đúng đợc khoản phải nộp theo quy định
** Đối với công dụ, dụng cụ sản xuất có giá trị nhỏ, phân bổ 1 lần: Hiện nay, kế toán Xí nghiệp đang hạch toán giá trị công cụ dụng cụ nh dao xây, kìm, búa, cuốc, xẻng... vào TK 621. Việc hạch toán nh vậy sẽ làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng lên còn chi phí sản xuất chung lại giảm đi một khoản tơng ứng dẫn đến sự thay đổi tỷ trọng giữa hai khoản chi phí này đồng thời không phản ánh đúng thực chất của các khoản chi phí ảnh hởng đến việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất làm giảm tính chính xác của giá thành theo từng khoản mục chi phí.
Để giải quyết tồn tại này giúp cho công tác phân tích, quản lý có hiệu quả Xí nghiệp nên hạch toán giá trị công cụ dụng cụ nhỏ dùng trong xây lắp vào TK 627.3 nh sau:
Nợ TK 627.3 : Chi phí công cụ dụng cụ Nợ TK 133
Có TK 153, 111, 141.3, 331
Ví dụ trong tháng 4/2001 Xí nghiệp đã xuất kho một số công cụ nhỏ cho Đội xây lắp 4 với giá trị 6.000.000 đ
Nợ TK 621 : 6.000.000
Có TK 153 : 6.000.000
Nếu hạch toán theo đúng chế độ kế toán thì trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng ở trên sẽ đợc định khoản:
Nợ TK 627.3 : 6.000.000 Có TK 153 : 6.000.000
Luận Văn Tốt Nghiệp.
* Đối với công cụ dụng cụ luân chuyển:
Với loại công cụ dụng cụ này, nên căn cứ vào giá trị đặc điểm của từng loại để phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình một cách hợp lý nhằm tập hợp chi phí sản xuất phù hợp và chính xác.
Hiện nay Xí nghiệp sử dụng tiêu thức phân bổ công cụ dụng cụ luôn 1 lần cho công trình, hạng mục công trình sử dụng chúng lần đầu tiên. Đây là một điều bất hợp lý, nó làm giảm tính chính xác, đầy đủ của chi phí sản xuất cho từng đối tợng tập hợp chi phí.
Để khắc phục tồn tại này nên hạch toán:
- Các loại công cụ dụng cụ luân chuyển nh cốt pha, ván khuôn. Khi đa vào sử dụng nên đa qua TK 142.1: Chi phí trả trớc.
Nợ TK 142.1 : Trị giá công cụ dụng cụ (không gồm VAT) Nợ TK 133 : Thuế VAT
Có TK 153 : Giá trị công cụ dụng cụ xuất kho. Có TK 111, 112, 1413
Trong thời gian sử dụng kế toán căn cứ vào mức độ tham gia của công cụ dụng cụ vào quá trình thi công để phân bổ cho các đối tợng tập hợp chi phí. Cụ thể: kế toán có thể phân bổ giá trị công cụ dụng cụ đó theo số lần sử dụng. Theo phơng pháp này, Xí nghiệp xác định tổng số lần có thể sử dụng cho cả bộ cốt pha, ván khuôn... Sau đó hàng tháng căn cứ vào số lần sử dụng của chúng để phân bổ cho các đối tợng sử dụng theo công thức:
Kế toán hạch toán trị giá phân bổ này cho đối tợng sử dụng theo định khoản: Nợ TK 627.3 Trị giá phân bổ
Có TK 142.1
Ngoài ra Xí nghiệp cũng không nên hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài vào TK 627.8 mà nên chuyển sang hạch toán trên TK 627,7 sẽ phản ánh đúng hơn tính chất của các khoản chi. Đồng thời, Xí nghiệp nên tách theo dõi riêng những chi phí khác, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc bộ phận máy thi công để hạch toán vào TK 623.7 và TK 623.8 nhằm nâng cao tính chính xác của hai loại chi phí này. Khi phát sinh dịch vụ mua ngoài, kế toán ghi:
Nợ TK 627.7 Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 141.3 Khi phát sinh chi phí khác: Nợ TK 627.8
Nợ TK 133 Trị giá phân bổ
Luận Văn Tốt Nghiệp.
Có TK 111, 112