IV. LỊCH SỬ PHÂT TRIỂN VĂ THĂNH TỰU CỦA DĐN TỘC HỌC VIỆT NAM
1. Lịch sử phât triển
Trín thế giới, Dđn tộc học trở thănh khoa học độc lập từ giữa thế kỉ XIX. Như vậy, so với câc nước có nền dđn tộc học lđu đời, Dđn tộc học Việt Nam xuât hiện chậm hơn khoảng một thế kỉ. Tuy vậy, câc tăi liệu dđn tộc học đê được ghi chĩp trong nhiều tâc phẩm từ thời kì lịch sử cổ, trung đại vă đặc biệt lă câc hiện tượng dđn tộc học vẫn còn được lưu giữ khâ vững bền trong đời sống của nhiều cộng đồng cư dđn cho đến tận ngăy nay.
Có thể coi tâc phẩm có hăm chứa câc nộ dung dđn tộc học được chính người Việt Nam ghi chĩp văo loại sớm nhất lă cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trêi. Trong công trình năy Nguyễn Trêi đê đề cập đến sự phđn bố cư dđn, đến văn hoâ vă tập quân của người Kinh (Việt) thời trung thế kỉ. Ngoăi ra một loạt cuốn sâch khâc như Việt điện lu linh của Lý Tế Xuyín, Lĩnh nam chích quâi của Vũ Quỳnh - Kiều Phú, Truyền Kì mạn lục của Nguyễn Dữ cũng chứa đựng nhiều tăi liệu dđn tộc học. Đặc biệt trong câc tâc phẩm của Lí Quý Đôn (thế kỉ thứ XVIII) trong Văn đăi loại ngữ, Kiến văn tiểu lục đê có những ghi chĩp hết sức quý giâ về nhiều lĩnh vực của đời sống cac scư dđn nước ta thời bấy giờ. Trong Văn đăi loại ngữ, tâc giả nói nhiều đến tập quân sản xuất, phong tục của người Kinh, câc công cụ vă dụng cụ, phương thức canh tâc, câc loại cđy trồng nói chung, cđy lúa nói riíng, câc đồ ăn, âo quần, đồ trang sức, nhạc cụ... Trong
Kiến văn tiểu lục, Lí Quý Đôn còn để lại những tư liệu có giâ trị về câc tộc người thiểu số như Tăy, Thâi, Nùng, H’mông, Dao, câc nhóm “Xâ”. Ngoăi ra trong Phủ biín tạp lục có những ghi chĩp về câc tộc người ở miền Trung Trung Bộ như Vđn Kiều, Tẵi, Cờtu.
Đầu thế kỉ XIX, Phan Huy Chú viết Lịch triều hiến chương loại chí. Đđy lă bộ sâch quý ghi chĩp về câc triều đại, diín câch địa lí, câc nhđn vật lịch sử, hệ thống quan chức, câc lễ nghi thờ cúng, v.v... Rải râc trong câc phần của bộ sâch đều có câc loại tăi liệu lí thú về dđn tộc học. Cũng cần lưu ý về sự biín ghi câc hiện tượng dđn tộc học trong hai bộ Đại nam nhất thống chí vă Việt sử thông giâm cương mục của Quốc sử quân triều Nguyễn.
Câc tăi liệu về địa phương chí có Hưng Hoâ xứ phong thổ lục của Hoăng Bình Chính, Cao Bằng kí lược của Phạm An Phú, Ô Chđu cận lục của Dương Văn An, Gia Định thănh thông chí của Trịnh Hoăi Đức, v.v... Ngoăi ra, câc gia phả, tộc phả, thần phả, văn bia đều lă câc nguồn tăi liệu có chứa câc tư liệu dđn tộc học quý giâ.
Nhìn chung, trong thời kì phong kiến, câc tri thức dđn tộc học thường được thể hiện trong câc công trình lịch sử hay địa lí. Nó không được trình băy một câch hệ thống mă chỉ được gh i chĩp như lă những phần cần lưu ý thím, nhưn lă những tục lạ hay lă câc tập quân dị thường. Đó lă chưa nói đến một số tăi liệu miíu thuật câc hiện tượng có tính chất hoang đường, bí hiểm, nhất lă về câc tộc thiểu số. Vì vậy, việc khai thâc câc tăi liệu của thời kì năy phải trín tinh thần “gạn đục khơi trong”, “đêi cât tìm văng”.
Câc tăi liệu Trung Hoa có liín quan đến dđn tộc học hoặc lă câc tộc người ở Việt Nam có thể tìm thấy trong Sử kí của Tư Mê Thiín, Hậu Hân thư, Sưu thần kí, Tuỳ thư, Tống sử,...
Tâc giả phương tđy đề cập đến câc tộc người ở Việt Nam sớm nhất phải kể đến Mâccô Pôlô trong tâc phẩm Hănh kí có ghi chĩp về một số nĩt sinh hoạt của người Chăm văo thế kỉ XIII.
Trong quâ trình thống trị của người Phâp, việc nghiín cứu câc tộc người ở Việt Nam được tiến hănh một câch có hệ thống, đặc biệt lă ở câc địa băn miền núi phía Bắc vă Trường Sơn - Tđy Nguyín, nơi cư trú của câc tộc người thiểu số. Cơ quan nghiín cứu quan trọng nhất thời bấy giờ lă Trường Viễn đông bâc cổ (BEFEO). Trong câc tạp chí của Viễn đông bâc cổ cũng như một số tạp chí
khâc, chẳng hạn Tạp chí Đông Dương (RI); Tạp chí những người bạn của Huế cổ kính (BAVH) đê đăng tải nhiều băi nghiín cứu về lịch sử, văn hoâ, câc phong tục tập quân của nhiều cư dđn nước ta. Mục đích nghiín cứu của câc học giả Phâp tất nhiín lă phục vụ cho ý đồ chính trị của chế độ thực dđn lúc đó, nhưng về mặt khâch quan, nó để lại một nguồn tăi liệu lớn giúp chúng ta có thể hiểu biết đầy đủ về đời sống của câc tộc người trong quâ khứ.
Sau Hiệp nghị Giơnevơ năm 1954, đất nước ta tạm thời chia cắt lăm hai miền. Ở miền Nam người Mĩ cùng với một số tâc giả của chế độ Săi Gòn đê có nhiều công trình nghiín cứu về câc tộc người thiểu số phía Nam mă tập trung nhất lă câc tộc người ở Trường Sơn - Tđy Nguyín mă họ thường gọi lă câc sắc tộc của xứ Thượng. Nguỵ quyền Săi Gòn cũng đê thănh lập hẳn một Bộ sắc tộc đặc trâch về câc vấn đề của khối cư dđn thiểu số miền Nam.
Ở miền Bắc dưới chế độ dđn chủ cộng hoă, ngănh dđn tộc học ra đời văo cuối những năm 50 (của thế kỉ XX) với hai nhiệm vụ cơ bản lă nghiín cứu khoa học dđn tộc học vă đăo tạo cân bộ có trình độ đại h ọc về chuyín môn năy. Năm 1958 tổ Dđn tộc học được thănh lập nằm trong Viện Sử học Việt Nam. Đến năm 1968 Nhă nước Việt Nam dđn chủ cộng hoă quyết định thănh lập Viện Dđn tộc học. Hiện nay Viện Dđn tộc học lă một viện nghiín cứu lớn thuộc Trung tđm khoa học xê hội vă nhđn văn quốc gia.
Tại trường đại học Tổng hợp Hă Nội, nhóm Dđn tộc học được thănh lập năm 1960 nằm trong tổ chuyín môn Dđn tộc học - Khảo cổ học thuộc Khoa lịch sử. Đến năm 1967 thì Dđn tộc học vă Khảo cổ học tâch thănh hai bộ môn riíng. Nhưng từ năm 1960 - 1961 chương trình Dđn tộc học đại cương đê được giảng dạy cho sinh viín Khoa Lịch sử cùng với việc đăo tạo sinh viín chuyín ngănh cho đến hiện nay. Ngoăi Đại học Tổng hợp Hă Nội, tại câc trường Đại học Huế, Đại học Tđy Nguyín, Đại học Đă Lạt, hệ thống câc trường đại học sư phạm cũng giảng dạy Dđn tộc học đại cương. Hiện nay Dđn tộc học đại cương lă môn học bắt buộc cho toăn bộ sinh viín theo câc nhóm ngănh của khoa học xê hội vă nhđn văn của Đại học quốc gia Hă Nội. Trong hệ thống câc trường đăo tạo sĩ
quan của quđn đội vă công an, nhiều trường đê đưa Dđn tộc học đại cương văo chương trình giảng dạy bắt buộc. Ở phđn viện Bâo chí vă tuyín truyền của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Dđn tộc học đê thănh môn học bắt buộc, còn ở Phđn viện Hă Nội đê hình thănh đơn vị khoa riíng.
Ngay sau khi ra đời, giới dđn tộc học Việt Nam đê cho công bố nhiều công trình phục vụ cho yíu cầu đăo tạo vă nghiín cứu khoa học. Riíng giâo trình phải kể đến hai cuốn: Dđn tộc học đại cương, lă tập hợp câc băi giảng của giâo sư Liín Xô E.P.Buxughin (Hă Nội, 1961) vă cơ sở dđn tộc học của Phan Hực Dật (Hă Nội, 1973). Cuốn sâch đầu tiín giới thiệu chung về câc dđn tộc lă cuốn Câc dđn tộc thiểu số Việt Nam (Hă Nội, 1959). Câc công trình nghiín cứu về câc tộc người theo hệ ngôn ngữ, theo khu vực địa lý có: Câc dđn tộc nguồn gốc Nam  ở miền Bắc Việt Nam của Vương Hoăng Tuyín (Hă Nội, 1963) Câc dđn tộc miền núi Bắc Trung Bộ của Mạc Đường (Hă Nội, 1964). Câc công trình khảo cưú về câc tộc người cụ thể có: Sơ lược giới thiệu câc nhóm dđn tộc Tăy Nùng Thâi ở Việt Nam của Lê Văn Lô vă Đặng Nghiím Vạn (Hă Nội, 1968), Người Dao ở Việt Nam của Bế Viết Đẳng vă câc tâc giả khâc (Hă Nội, 1971). Đâng kể nhất lă hai công trình tập thể Câc dđn tộc ít người ở Việt Nam (câc tỉnh phía Bắc, Hă Nội, 1978) vă câc dđn tộc ít người ở Việt Nam (câc tỉnh phía Nam, Hă Nội, 1984) giới thiệu bức tranh chung về câc tộc người sinh sống trín đất nước ta. Câc công trình khảo cứu có tính chất chuyín sđu phải kể đến cuốn Người Thâi ở Tđy Bắc Việt Nam của Cầm Trọng (Hă Nội, 1978), câc dđn tộc Tăy Nùng ở Việt Nam của nhiều tâc giả (Hă Nội, 1992). Ngoăi ra còn rất nhiều tâc phẩm có giâ trị đê được củng cố.
Năm 1973 Tạp chí Dđn tộc học - tạp chí chuyín ngănh của Khoa học dđn tộc học Việt Nam ra đời, đến nay tạp chí đê phât hănh được trín 90 số. Tạp chí lă cơ quan ngôn luận của những người lăm công tâc nghiín cứu vă giảng dạy dđn tộc học của đất nước. Tạp chí đê cho đăng tải nhiều băi nghiín cứu có liín quan đến câc lĩnh vực của đời sống kinh tế, xê hội, văn hoâ câc cư dđn nhiều vùng như Đông Bắc, Tđy Bắc, Trường Sơn - Tđy Nguyín... cũng như câc công trình dịch thuật có giâ trị.
Năm 1991 Hội dđn tộc học Việt Nam được thănh lập. Hội lă nơi tập hợp đội ngũ những người lăm công tâc dđn tộc học trong cả nước vă câc ngănh, câc chuyín môn có liín quan mật thiết với khoa học năy. Cơ quan ngôn luận của Hội lă tờ tạp chí Dđn tộc vă thời đại. Hội Dđn tộc học Việt Nam đê qua hai lần đại hội vă hiện có Ban chấp hănh Trung ương gồm 19 uỷ viín.
2. Một số thănh tựu
Ngănh dđn tộc học Việt Nam dù còn trẻ tuổi, song cũng đê xuất hiện nhiều gương mặt tiíu biểu, có công lao trong việc nghiín cứu khoa học vă đăo tạo đội ngũ cân bộ. Những người có đóng góp như vậy lă câc giâo sư Nguyín Văn Huyín, Vương Hoăng Tuyín, Nguyễn Từ Chi, Bế Viết Đẳng, Phan Hữu Dật, Đặng Nghiím Vạn, Mạc Đường, nhă dđn tộc học Lê Văn Lô vă những người khâc nữa.
Tuy mới ra đời hơn ba mươi năm nay, song dđn tộc học Việt Nam đê đạt được một số thănh tựu đâng kể trín những mặt sau:
a. Nghiín cứu xâc định trình độ phât triển kinh tế - xê hội của câc dđn tộc người ở Việt Nam đến trước câch mạng thâng Tâm năm 1945, đặc biệt quan tđm đến khối câc tộc người thiểu số. Do sự phât triển không đồng đều giữa câc cư dđn đồng băo vă miền núi, giữa người Kinh với câc dđn tộc anh em khâc; do hậu quả của 80 năm đô hộ của thực dđn Phâp, bức tranh phđn hoâ xê hội ở câc tộc người nước ta hết sức đa dạng. Người Kinh có trình độ phât triển kinh tế - xê hội cao nhất. Ở miền núi phía Bắc câc tộc Tăy, Thâi, Mường, Hmông, Dao... đê có sự phđn hoâ giai cấp trong câc xê hội tộc người. Nhìn chung trong câc xê hội năy đê hình thănh hai lực lượng đối lập: người giău - người nghỉo; người lăm chủ - người lăm thuí: người bóc lột - người bị bóc lột. Đối với câc cư dđn ở Trường Sơn - Tđy Nguyín, do trình độ phât triển xê hội mới ở văo thời kỳ của sự manh nha có giai cấp, nín chưa có sự phđn tầng phức tạp như lă ở câc địa phương miền núi phía Bắc. Trong xê hội chưa có sự phđn hoâ giai cấp mă chỉ mới xuất hiện sự chính lệch giău - nghỉo. Của cải được lăm ra chủ yếu bằng sức lao động của mỗi câ nhđn vă mỗi gia đình. Tăi sản được tích luỹ đê có, nhưng
mới chỉ lă những vật dụng phi sản xuất, những đồ dùng thiín về xu hướng lăm vật ngang giâ, câc đồ trang sức vă vật quý hiếm như sừng tí, ngă voi. Trong câc xê hội năy chưa có quan hệ bóc lột.
Trín cơ sở nghiín cứu cơ bản về câc cư dđn, xâc định mức độ phât triển kinh tế - xê hội của họ, câc nhă dđn tộc học với câc công trình của mình đê góp phần đề xuất, tham gia với câc tổ chức Đảng vă Nhă nước về việc xê hội chính sâch toăn diện để phât triển kinh tế, nđng cao đời sống cho tất cả câc dđn tộc.
b. Nghiín cứu, giới thiệu câc giâ trị văn hoâ truyền thống của câc dđn tộc người trín lênh thổ Việt Nam. Văn hoâ ở đđy được hiểu lă toăn bộ câc giâ trị vật chất vă tinh thần do con người sâng tạo nín trong quâ trình lịch sử để thoả mên chính nhu cầu về đời sống vật chất vă tinh thần của con người. Câc công trình dđn tộc học có ưu thế đặc biệt trong việc nghiín cứu câc giâ trị của văn hoâ sản xuất, văn hoâ đảm bảo đời sống (văn hoâ vật chất), văn hoâ chuẩn mực xê hội (tập quân xê hội) vă văn hoâ nhận thức (văn hoâ tinh thần). Nhă cửa, trang phục, hôn nhđn vă gia đình, kho tăng truyện cổ tích, câc truyền thuyết, ca dao, dđn ca đê trở thănh câc đề tăi nghiín cứu vă kết quă của nó được công bố trín nhiều tạp chí, nhiều cuốn sâch chuyín khảo. Câc hội lăng gắn với câc hoạt động nông nghiệp, nghề nghiệp, gắn với việc thờ cúng câc anh hùng dđn tộc, câc danh nhđn văn hoâ, những người có công với lăng xê bắt đầu được chú ý như lă những giâ trị tinh thần độc đâo mang tình cộng đồnh xê hội cao.
c. Dđn tộc học góp phần cùng với sử học, khảo cổ học vă câc ngănh khoa học khâc nghiín cứu lăm sâng tỏ nhiều vấn đề về câc thời kì hết sức quan trọng của lịch sử Việt Nam, thời kì Hùng Vương vă An Dương Vương,. Đđy lă câc thời kỳ mă nguồn tăi liệu thănh văn rất ít ỏi. Do vậy, việc nghiín cứu về thiết chế chính trị - xê hội, về hoạt động kinh tế, về phong tục vă tín ngưỡng thường phải viện nhiều đến tăi liệu dđn tộc học được sưu tầm từ câc xê hội truyền thống của câc cư dđn thiểu số như Mường, Tăy, Thâi, vă cả khối người Thượng ở Tđy Nguyín. Ngoăi ra dđn tộc học còn góp phần nghiín cứu một số vấn đề có tính chất lí luận như xê hội Việt Nam xưa có trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ hay
không, về phương thức sản xuất chđu Â, câc hình thâi tôn giâo sơ khai, lịch sử hôn nhđn vă gia đình, quan hệ dđn tộc trong quâ khứ vă hiện nay.
d. Trín cơ sở nghiín cứu cơ bản vă quân triệt nhiệm vụ quan trọng số một của dđn tộc học Việt Nam lă phải nghiín cứu xâc định thănh phần câc dđn tộc người trín đất nước ta, câc nhă dđn tộc học Việt Nam đê hoăn thănh tốt đẹp công việc năy. Trước những năm 1980 khi phải lượng định câc tộc người, chúng ta thường chỉ có thể nói chung lă ở Việt Nam có khoảng 60 dđn tộc. Để có con số chính xâc, câc nhă dđn tộc học câc nhă khoa học của nhiều ngănh chuyín môn khâc đê phải tập trung trí tuệ lăm việc hăng chục năm vă cuối cùng văo năm 1979 chúng ta đê có bảng danh mục chính thức về 54 tộc người sinh sống trín dải đất Việt Nam. (Bảng danh mục sẽ được kĩ hơn trong băi 4).
3. Nhiệm vụ trước mắt của Dđn tộc học Việt Nam
Nhiệm vụ trước mắt vă cũng lă nhiệm vụ lđu dăi của dđn tộc học Việt Nam lă phải tập trung nghiín cứu cơ bản, đồng thời phải quan tđm nghiín cứu câc vấn đề do chính thực tiễn cuộc sống đặt ra. Có thể níu nín câc nhiệm vụ chủ yếu sau đđy:
- Tiến hănh nghiín cứu toăn diện mỗi một tộc người như lă một đối tượng xâc định quan trọng của dđn tộc học. Công việc năy cần phải được lăm căng sớm căng tốt, vì với quâ trình công nghiệp hoâ vă hiện đại hoâ đất nước, câc yếu tố truyền thống trong đời sống cua câc tộc người sẽ mất đi rất nhanh.
- Trong điều kiện của thế giới đầy biến động phức tạp như hiện nay phải