Câc phương phâp nghiín cứu

Một phần của tài liệu Các vấn đề của lịch sử xã hội nguyên thuỷ và dân tộc học trong các công trình của mình (Trang 25)

Dựa trín cơ sở của câc nguồn tăi liệu đa dạng vă phổ quât, dđn tộc học sử dụng những phương phâp đa dạng nhất trong câc công trình nghiín cứu. Ở đđy chúng ta chỉ có thể kể ra một số phương phâp cơ bản.

a) Một trong số câc phương phâp phổ biến vă được nhiều người biết hơn do tính hiệu quả của nó lă phương phâp lịch sử - so sânh, được những người khai sinh của trường phâi Tiến hoâ âp dụng. Bản chất của phương phâp năy lă ở chỗ, để thiết lập lại câc thời kì lịch sử quâ khứ, câc tăi liệu hiện đại hoặc câc tăi liệu mới chỉ được sử dụng gần đđy được xem xĩt như lă câc tăn dư, câc hiện tượng của quâ khứ xa xôi năy. Khi khôi phục lại tiến trình chung của sự phât triển tiến hoâ của xê hội loăi người từ đơn giản đến phức tạp, có thể dựa văo câc dẫn chứng, câc thí dụ từ đời sống của câc dđn tộc đa dạng nhất, chỉ lă những dẫn chứng phù hợp với thời kì xâc định của sự phât triển. Phương phâp lịch sử - so sânh đê đóng vai trò to lớn trong việc khôi phục vă khâi quât hoâ một câch khoa học lịch sử xê hội nguyín thuỷ, lịch sử văn hoâ, tôn giâo v.v... Nhưng cũng dễ dăng nhận thấy rằng, trong vấn đề năy sự đa dạng của lịch sử câc dđn tộc, câc

đặc trưng văn hoâ của họ, câc đặc trưng được sinh ra bằng tính đặc thù của bản địa (sinh thâi, lịch sử, kinh tế - xê hội) bị coi thường. Điều còn tồn đọng lă tại sao câc tăn dư lại có thể sống qua hăng nghìn năm. Dù vậy, trong công việc nghiín cứu hiện đại, phương phâp năy đê được khai thâc tiếp, trong khi lưu giữ câc nguyín tắc có giâ trị của sự phđn tích lịch sử - so sânh, nó đê lăm cho sự phđn tích năy sđu sắc hơn, có tính đến sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khâc trong sự phât triển văn hoâ dđn tộc, trong việc xem xĩt văn hoâ như lă một hệ thống đầy đủ xâc định của câc hiện tượng liín hệ tương hỗ. Dựa trín câc quy luật của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương phâp hiện đại của sự tâi tạo lịch sử - so sânh được coi như lă câc quy luật chung cơ bản của sự phât triển đi lín, vă cả sự ảnh hưởng của câc yếu tố địa phương, sự chế định lẫn nhau của câc hiện tượng trong tập thể con người, sự phụ thuộc văo câc điều kiện cụ thể của đời sống tập thể đó.

Nhằm bôi nhọ vă lăm mất uy tín, ảnh hưởng tiến bộ của thuyết Tiến hoâ, những địch thủ của trường phâi năy toan tính tạo ra câc phương phâp nghiín cứu của mình. Nhưng thực tế thì họ đê vay mượn câc phương phâp của câc nhă Tiến hoâ luận, trong khi tuyệt đối hoâ câc biểu hiện riíng biệt, đi đến những điều vô nghĩa của câc biểu hiện năy. Như vậy, bằng việc vay mượn phương phâp phđn tích loại hình hoâ, nghĩa lă sự chia tâch thănh câc nhóm của câc hiện tượng khâc nhau hoặc đồng nhất ở câc dđn tộc khâc nhau những người ủng hộ thuyết khuếch tân vă phâi Grĩpnerơ đê chuyển nó văo sự tuyệt đối cục bộ năo đó (“trung tđm văn hoâ”, “vòng văn hoâ”)(1). Từ sự tuyệt đối đó, câc hiện tượng vă câc đối tượng năy tự nó lan rộng ra thế giới.

Câc phí phân khâc đối với thuyết Tiến hoâ lại dịnh tuyệt đối hoâ sự ảnh hưởng của câc yếu tố vă câc đặc trưng địa phương. Câc công trình lí thú hơn của ý đồ năy lă trong dđn tộc học Mĩ. Khi xem xĩt văn hoâ của những người da đỏ Mĩ như lă một hệ thống phụ thuộc văo câc điều kiện sinh thâi (vùng ngô, vùng

(1) Những người theo trường phâi “Trung tđm văn hoâ” hay “Vòng văn hoâ” chủ trương, mỗi hiện tượng văn hoâ

chỉ lă sản phẩm của một “vòng văn hoâ” nhất định. Toăn bộ lịch sử văn hoâ của nhđn loại chỉ lă sự bănh trướng hay thiín di câc yếu tố văn hoâ vă câc “vòng văn hoâ”. Trường phâi năy phủ nhận sự sâng tạo văn hoâ của nhiều dđn tộc. Điều năy lă hoăn toăn phi khoa học vă phi lịch sử.

hươu - Caribí, v.v...) những người chủ trương thuyết năy dồn thănhmột tổng câc dấu hiệu văn hoâ riíng biệt cho mỗi vùng, trong đó bao gồm câc hiện tượng kinh tế, vật chất cũng như câc tập quân, tín ngưỡng... Họ không xem xĩt câc mối liín hệ tương tâc bín trong của câc hiện tượng, nghĩa lă không xem xĩt câc mối liín hệ nhđn quả của nó. Theo sự phđn tích của phương phâp năy mỗi một nền văn hoâ hay một vùng chỉ có sự tập hợp câc đặc trưng văn hoâ, chứ không có hệ thống trọn vẹn.

Trong câc công trình khoa học của câc nhă nghiín cứu Xô viết (N.N.Tríbôcxarốp, M.G.Lívin,...) tính quy luật của vấn đề năy thể hiện hoăn toăn khâc với quan niệm trín. Câc tâc giả Xô viết nghiín cứu đặc tính của câc loại hình kinh tế - văn hoâ trước hết lă dựa văo sự chế ước của câc đặc trưng văn hoâ của câc nguyín nhđn sinh thâi, kinh tế vă của mức độ xâc định sự phât triển câc mối quan hệ kinh tế - xê hội. Trong sự tiếp cận như vậy, mối liín hệ tương tâc của câc hiện tượng, câc nguyín nhđn của tính đồng nhất của nó ở câc cư dđn phât triển được khâm phâ, cả sự khâc biệt cũng được phât hiện.

b) Sự phât triển của câc ngănh khoa học tự nhiín vă câc khoa học chính xâc, sự xuất hiện của kỹ thuật tính toân tiện lợi tâc động đến việc phổ biến câc phương phâp của phđn tích định lượng tổng thể trong dđn tộc học. Về mặt bản chất, sự phôi thai của việc phđn tích như vậy đê có trong phương phâp loại hình hoâ so sânh, nhưng lúc đó chỉ giới hạn sự quan sât bằng mắt thường. Giờ đđy đê xuất hiện khả năng lă trín cơ sở của số lượng lớn câc tăi liệu sẽ dẫn đến sự phđn tích câc hiện tượng với việc sử dụng phương phâp toân thống kí.

Việc vận dụng câc phương phâp đânh giâ định lượng câc hiện tượng đòi hỏi phải thay đổi trước tiín lă thực tiễn của công việc điền dê. Thay cho phương phâp miíu tả lă việc sử dụng câc phương phâp dùng tờ khai, đòi hỏi trín tờ giấy thăm dò ý kiến chứa đựng một nhóm câc vấn đề. Câc cđu trả lời nhận được phải được định vị trong hình thâi chuẩn hoâ xâc định. Sau sự tích luỹ câc tăi liệu lă việc đưa văo nghiín cứu thống kí. Ngay từ những bước đi ban đầu theo hướng năy người ta đê chỉ ra tính hiệu quả của phương phâp như vậy đối với việc

nghiín cứu câc quâ trình tộc người hiện đại. (Ví dụ, mối quan hệ của ngôn ngữ thđn thuộc vă ngôn gnữ được ưa thích trong việc giảng dạy ở trường học, hôn nhđn giữa câc dđn tộc vă mức độ của tính phổ biến của nó trong câc điều kiện khâc nhau, v.v...). Câc phương phâp phđn tích định lượng có sức thu hút đối với câc giải phâp của câc vấn đề dđn tộc học vă đối với câc nguồn tăi liệu bổ sung (câc tăi liệu dđn số học, thống kí bảo hiểm, câc số liệu mậu dịch về nhu cầu của câc hăng hoâ khâc nhau, v.v...). Câc kết quả lí thú đê cho những kinh nghiệm vận dụng phương phâp đânh giâ định lượng trong việc nghiín cứu câc thănh phần riíng biệt của văn hoâ (nhă cửa, hoa văn...), đặc biệt lă trong sự kết hợp với việc bản đồ hoâ câc hiện tượng. Nhưng những thiếu sót của phương phâp năy cũng đê bộc lộ. Câc thiếu sót đó thường có gốc rễ trong giai đoạn đầu của việc lập chương trình - trong sự lựa chọn câc nhóm loại hình hoâ cho sự phđn tích. Không phải bao giờ câc dấu hiệu đặc trưng tộc người của câc hiện tượng văn hoâ cũng nổi trội lín một câch đúng đắn vă có tính chất biệt lập.

c) Dẫu rằng có sự xuất hiện câc phương phâp mới, câc nguồn tăi liệu mới, câc khuynh hướng mới trong dđn tộc học hiện đại thì vai trò của phương phâp quan sât điền dê, nghiín cứu điền dê vẫn tồn tại. Phương phâp luận chung của sự tiếp cận khoa học cho việc nghiín cứu dđn tộc học có lợi thế vẫn lă trong câch nghiín cứu câc nguyín tắc của điền dê dđn tộc học. Kinh nghiệm tích luỹ được trong việc nghiín cứu văn hoâ vă tập quân của câc dđn tộc của câc nhă chuyín môn bằng phương phâp quan sât trực tiếp đê xâc định hai khuynh hướng: phương phâp tĩnh tại (điểm) cho kết quả nghiín cứu sđu, nhưng chỉ trín lênh thổ hạn chế; phương phâp diện rộng (diện) cho sự bao quât địa lí rộng câc hiện tượng được nghiín cứu, giúp cho việc xâc lập câc khu vực phđn bố của nó. Ngay cả câch thức khảo cứu trong thời gian điền dê (lộ trình, liín kết nhóm) cũng phải được xâc định. Kết quả gặt hâi được trong việc nghiín cứu câc hiện tượng vă câc bộ phận riíng rẽ của văn hoâ, câc quy tắc ghi chĩp nó trong câc tăi liệu điền dê phải được chỉnh lí lại. Cả câc quy tắc của yíu cầu sưu tập câc hiện vật bảo tăng (tập hợp câc bộ sưu tập, tiến hănh câc thủ tục cần thiết đối với câc hiện vật như lă nguồn tăi liệu tương lai cho những khâi quâ khoa học) cũng phải được

hoăn thiện. Không phải chỉ có câc chuyín gia được trna bị tri thức dđn tộc học cần phải tinh thông phương phâp khoa học mă đòi hỏi cả một đội ngũ cân bộ của câc bảo tăng địa phương, câc vùng cũng phải như vậy.

Một phần của tài liệu Các vấn đề của lịch sử xã hội nguyên thuỷ và dân tộc học trong các công trình của mình (Trang 25)