LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu G AN LOP 4 TUAN 22 CKT (Trang 47)

- Giáo viê n: Những hoạt động về kế hoạch đội tuần 23.

d) Củng cố-Dặn dò:

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

• HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách qs và mt các bộ phận của cây cối ( lá , thân , gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu .

• biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về lá cây , hoặc thân gốc của cây theo cách đã học .

• Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loại cây .

• Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .

II. Đồ dùng dạy học:

• Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện ) • Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình ( nếu có )

• Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 ( tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn )

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học .

- 2 - 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trưưòng em

-2 HS trả lời câu hỏi .

hoặc nơi em ở ( BT2 của tiết tập làm văn

trước )

-Nhận xét chung.

+Ghi điểm từng học sinh .

2/ Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

- Các em đã được học cách viết một bài văn miêu tả cây cối ở các tiết học trước . Tiết học hôm nay các em các em sẽ tiếp tục miêu tả các bộ phận cây cối và bài này sẽ giúp các em nắm được cách quan sát và miêu tả về từng bộ phận của cây cối.

b. Hướng dẫn làm bài tập :

Bài 1 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài :

- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Lá bàng và Cây sồi già "

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý

- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .

- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất .

Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng yêu cầu đề bài .

- Gọi 1 HS đọc : tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích .

+ Em chọn bộ phận nào của cây ( lá , thân , cành hay gốc cây ) để tả ?

- Lắng nghe .

- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .

+ lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

-Tiếp nối nhau phát biểu .

a/ Đoạn tả lá bàng của tác giả Đoàn Giỏi : - Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng theo thưòi gian bốn mùa : Xuân - Hạ - Thu - Đông .

b/ Đoạn tả cây sồi của tác giả Lép Tôn - x tôi : - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân ( mùa đông cây sồi nứt nẻ , đầy sẹo . Sang xuân cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê , bừng dậy một sức sống bất ngờ ) - Hình ảnh so sánh : Nó như một con quái vật già nua , cau có và khinh khủng đứng giữa đám bạch dương tươi cười .

Hình ảnh nhân hoá đã làm cho cây sồi như có tâm hồn của người :

- Mùa đông cây sồi già cau có và khinh khủng , vẻ ngờ vực , buồn rầu . Xuân đến , nó say sưa , ngây ngất , khẽ đung đưa trong nắng chiều . - 1 HS đọc thành tiếng .

- Quan sát :

- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .

+ Phát biểu theo ý tự chọn : - Em chọn tả thân cây chuối .

+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả

lên bảng như ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối ,...)

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có

+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .

* Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh . - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo Bàng thay lá và Cây tre và nhận xét cach tả của tác giả trong mỗi đoạn văn .

-Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích để viét được một đoạn văn miêu tả về các loại này .

- Em chọn tả gốc cây phượng già ở sân trường em .

- Em chọn tả lá cây bàng ở sân trường .

- Em chọn tả cành cây sầu riêng ở vườn ngoại em .

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau _ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp .

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .

- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên LỊCH SỬ

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

I.Mục tiêu :

-HS biết nhà Lê rất quan tâm tới giáo dục :tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê .

-Tổ chức GD thời Hậu Lê có quy củ , nền nếp hơn. -Coi trọng sự tự học.

II.Chuẩn bị :

-Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh. -PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định: 2.KTBC :

-Những điều trích trong “ Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người nào?

-Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ?

-GV nhận xét và ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa lên

bảng. b.Phát triển bài : -4 HS .(2 HS hỏi đáp nhau) . -HS khác nhận xét ,bổ sung . -HS lắng nghe.

*Hoạt động nhóm :GV phát PHT cho HS .

-GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận :

+Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ?

+Trường học thời Lê dạy những điều gì ? +Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?

-GV khẳng định :GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo .HS phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy, thông thạo LS của các vương triều phương Bắc để trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo .

*Hoạt động cả lớp :

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?

-GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung.

-GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh ,ảnh tham khảo thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh:Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục .

GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của GD đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trinh độ dân trí và văn hoá người Việt.

4.Củng cố :

-Cho HS đọc bài học trong khung .

-Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ? -Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông rất chú ý tới GD ?

-Qua bài học này em có suy nghĩ gì về GD thời Hậu Lê ?

5.Tổng kết - Dặn dò:

* GV :Nhờ chính sách GD dân chủ, tiến bộ mà dưới thời Lê nhiều nhân tài phát triển tạo nên sự phát triển chung của kinh tế văn hóa. Đó chính là nguồn sức mạnh của nhà Lê đã biết xây dựng trên sức mạnh của nhân dân . chính sách GD của nhà Lê đến nay vẫn có những giá trị tiến bộ của nó.

-HS các nhóm thảo luận , và trả lời câu hỏi:

-Lập Văn Miếu,thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám,trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở .

-Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.

-Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại

-HS trả lời :Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ,lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu. -HS xem tranh, ảnh . -Vài HS đọc . -HS trả lời . -Cả lớp.

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Văn học

và khoa học thời Hậu Lê”. -Nhận xét tiết học .

Sinh hoạt lớp :

Một phần của tài liệu G AN LOP 4 TUAN 22 CKT (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w