Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập

Một phần của tài liệu G AN LOP 4 TUAN 22 CKT (Trang 29)

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học .

- 2 - 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trưưòng em hoặc nơi em ở -Nhận xét chung.

+ Ghi điểm từng học sinh . 2. Bài mới :

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài :

- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Lá bàng và Cây sồi già "

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu

- 2 HS trả lời câu hỏi .

- Lắng nghe .

- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .

+ lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .

- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ

và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý

- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .

- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất .

Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài .

- GV treo bảng yêu cầu đề bài .

- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích.

+ Em chọn bộ phận nào của cây ( lá , thân , cành hay gốc cây ) để tả ?

+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu,cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,..)

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt .

3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh .

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

- Tiếp nối nhau phát biểu .

a/ Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng theo thưòi gian bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông .

b/ Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân ...

- 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát :

- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Phát biểu theo ý tự chọn :

- Em chọn tả thân cây chuối.

- Em chọn tả gốc cây phượng già ở sân trường em .

- Em chọn tả lá cây bàng ở sân trường. - Em chọn tả cành cây sầu riêng ở vườn ngoại em.

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

_ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp .

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .

- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên

Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống (t2)

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Biết được một số loại tiếng ồn .Hiểu đuớc tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống .

- Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh .

- Tuyên truyền vận động những người xung quanh cùng thực hiện .

II. Đồ dùng dạy - học:-Tranh ảnh minh hoạ về tiếng ồn . Hình ảnh minh hoạ trang 88 , 89 SGK Các tình huống ghi sẵn vào giấy . Các mẩu giấy ghi thông tin .

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng trả lời

1) Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con

người như thế nào ? 3/ Hãy nêu ghi nhớ SGK ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.

b) Giảng bài:

* Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS

- Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời

- Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?

- Nơi em ở còn những loại tiếng ồn nào ? - GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS. - Đại diện nhóm trình bày

+ Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do thiên nhiên hay do con người tạo ra ?

- GV Kết luận :

* Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 HS - Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời - Tiếng ồn có tác hại gì ?

- Chúng ta cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?

- GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS. + Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .

- GV nêu kết luận :

* Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn.

- GV :Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi.

- Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh ?

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm tiếp nối nhau lên trình bày .

- GV kết luận.

* Hoạt động 3: Trò chơi “sắm vai”

- Hướng dẫn các nhóm thực hiện trò chơi -GV nêu tình huống :

- Chiều chủ nhật, Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện, hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử .

- HS trả lời.

+ Lắng nghe .

+ Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS. - Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy .

+ Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ô tô, xe máy, loa đài, máy cưa, ...

+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả, loa đài, ti vi mở quá to, ...

+ Hầu hết các tiếng ồn nêu trên đều do con người gây ra .

+ Lớp lắng nghe .

+ Thực hiện thảo luận theo nhóm 2 HS. - Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy .

- Tiếng ồn có hại: gây điếc tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh,...

- Các nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét.

+ Lắng nghe .

- 2 HS ngòi cùng bàn, trao đổi và trả lời câu hỏi .

- HS trả lời :

+ Những việc nên làm: Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhớ mọi người cùng có ý thức giảm ôânhiễm tiếng ồn

+ không nên làm: Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc công suất to, mở ti vi to, ... nổ xe máy, ô tô gần trường học, bệnh viện .

- HS lắng nghe.

- Hoàng bảo Minh: " Chơi trò chơi phải bật nhạc thật to thì mới hay cậu ạ !". Nếu là Minh em sẽ nói gì với Hoàng khi đó ?

- Cho HS suy nghĩ một phút sau đó gọi 2 HS lên bảng đóng vai .

3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau. Học thuộc mục bạn cần biết SGK .

- Lắng nghe .

- HS thực hiện trò chơi . - 2 HS lên bảng sắm vai diễn .

- HS cả lớp .

Hoạt động tập thể: Sinh hoạt đội

Một phần của tài liệu G AN LOP 4 TUAN 22 CKT (Trang 29)