Biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường nước

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít năm (Trang 84)

- Hạn chế sử dụng các loại thiết bị vận chuyển và sản xuất quá cũ, cĩ kế hoạch kiểm định phương tiện vận chuyển và máy mĩc sản xuất theo định kỳ.

4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường nước

Biện pháp giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn

Nước mưa sẽ được thiết kế, thu gom vào hệ thống thốt nước riêng và đấu nối vào hố ga chung của nhà máy hiện hữu trước khi thốt vào hệ thống thốt nước bên ngồi. Ngồi ra, cơng ty cũng lên kế hoạch nạo vét cặn đường ống thường xuyên, tránh chảy tràn sang các khu vực xung quanh.

Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải sinh hoạt và sản xuất của nhà máy

Nước thải cơng nghiệp phát sinh từ ngành sản xuất bia cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm nguồn tiếp nhận rất cao nếu khơng được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn. Để tránh các tác động từ nước thải sản xuất và sinh hoạt, nước thải sau xử lý đạt Quy chuẩn 24:2009/BTNMT cột A trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.

Thành phần nước thải cơng nghiệp phát sinh từ nhà máy bao gồm:

- Nước thải sản xuất (chế biến như nấu; lên men, lọc bia, rửa, vệ sinh nhà xưởng,…); - Nước thải từ nhà ăn và nước thải sinh hoạt cơng nhân;

- Nước mưa chảy tràn.

Tổng lượng nước thải trung bình phát sinh từ hoạt động của nhà máy là 6.700m3/ngđ . Để giảm thiểu hồn tồn tác động từ nước thải đến mơi trường trong tương lai, cơng ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam quyết định sẽ xây dựng một trạm xử lý nước thải với cơng suất xử lý 6.700m3/ngđ. Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý qua bể tự hoại sẽ được thu gom xử lý chung với nước thải sản xuất tại Trạm Xử Lý Nước Thải với cơng suất xử lý là Qmax

= 6.700m3/ngđ, cụ thể như sau:

Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt được chia làm hai loại: (1) loại nhiễm bẩn cao xả ra từ nhà xí, và (2) loại nhiễm bẩn ít hơn xả ra từ nhà tắm, các chậu rửa, nhà bếp. Đối với nước thải loại (1) cĩ nhiễm phân được xử lý sơ bộ qua hệ thống bể tự hoại (xem Hình 4.1), sau đĩ thu gom và xử lý tại Trạm Xử Lý Nước Thải tập trung của nhà máy cùng với nước thải sinh hoạt loại (2) và nước thải sản xuất.

Hoạt động của bể tự hoại

Bể tự hoại cĩ dạng hình chữ nhật, nước thải từ các khu vệ sinh thốt xuống bể tự hoại và qua lần lượt các ngăn trong bể, các chất cặn lơ lửng dần dần lắng xuống đáy bể. Thời gian lưu nước trong bể dao động 3, 6, 12 tháng, cặn lắng sẽ bị phân hủy yếm khí trong ngăn yếm khí. Sau đĩ nước thải qua ngăn lắng và thốt ra ngồi theo ống dẫn. Lượng bùn dư sau thời gian lưu thích hợp sẽ được thuê xe hút chuyên dùng (loại xe hút hầm cầu). Trong mỗi bể tự hoại đều cĩ ống thơng hơi để giải phĩng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kị khí và để thơng các ống đầu vào, đầu ra khi bị nghẹt. Ưu điểm chủ yếu của bể tự hoại là cĩ cấu tạo đơn giản, quản lý dễ dàng và cĩ hiệu quả xử lý tương đối cao. Tuy nhiên, nước thải sau khi qua bể tự hoại chỉ đạt tiêu chuẩn Việt Nam nguồn loại C nên cần được tiếp tục xử lý để đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn. Nước sau khi được xử lý bằng bể tự hoại sẽ được nhập chung với các nguồn nước thải từ nguồn thứ 2 và được tiếp tục xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy.

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít năm (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w