Tưới nước trên mặt đất ở những khu vực thi cơng và trên các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu vào khu vực dự án để giảm bụi.

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít năm (Trang 77)

nguyên vật liệu vào khu vực dự án để giảm bụi.

Để giảm mức ảnh hưởng của ồn và rung trong quá trình xây dựng đến các khu vực lân cận như khu nhà xưởng đang hoạt động, khu nhà dân xung quanh, các biện pháp được đề xuất áp dụng như sau:

- Bố trí các máy mĩc thiết bị làm việc ở những khoảng cách hợp lý như bố trí các nguồn rung, ồn cách khu vực nhà dân tối thiểu là 50 mét;

- Kiểm tra mức độ ồn rung trong quá trình xây dựng để sắp xếp lịch thi cơng phù hợp để giảm thiểu ơ nhiễm tiếng ồn;

- Bố trí các tấm bạt che chắn khối cơng trình đang xây dựng đối với mơi trường xung quanh.

4.1.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với mơi trường nước

Nước thải sinh hoạt

Để giảm thiểu tác động do lượng nước thải sinh hoạt của cơng nhân phát sinh trên cơng trường (14,4 m3/ngđ), nhà máy sẽ phối hợp với nhà thầu xây dựng bố trí một nhà vệ sinh lưu động để thu gom và xử lý lượng nước thải trên.

Nước mưa chảy tràn

Mức độ gây ơ nhiễm từ lượng nước này khơng nhiều, hơn nữa nguồn thải này là nguồn tức thời, khơng thể thu gom và xử lý trong giai đoạn xây dựng được. Vì vậy, biện pháp duy nhất để giảm thiểu các tác động từ quá trình xây dựng làm ơ nhiễm nguồn nước mưa chảy tràn là hạn chế dầu mỡ, xăng nhớt rơi vãi từ phương tiện sử dụng các loại nhiên liệu trên và thu dọn vật liệu xây dựng rơi vãi sau mỗi ngày làm việc.

4.1.5. Các biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải rắn

Tất cả các chất thải rắn trong quá trình thi cơng xây dựng phải được thu gom cẩn thận để xử lý hoặc tái chế; tránh xả bừa bãi trên khu vực dự án gây ơ nhiễm nguồn nước và đất. Các biện pháp thu gom và quản lý đề xuất như sau:

Đất đào đắp tại cơng trường

Với khối lượng đất đào phát sinh tại cơng trình vào khoảng 9.060 m3, chủ đầu tư và nhà thầu sẽ hợp đồng thu gom và chuyển một phần cho các cơ sở cĩ nhu cầu sử dụng lại, phần cịn lại sẽ được tận dụng để san lắp mặt bằng cho các hạng mục tại cơng trình.

Chất thải rắn xây dựng

Trong quá trình xây dựng, rác thải xây dựng chủ yếu là xà bần, cốt pha, vật liệu xây dựng hư hỏng,... Các chất thải này sẽ được tập trung lại và phân loại ra thành các nhĩm và xử lý như sau:

- Xà bần sẽ được sử dụng để san lấp nền ngay tại cơng trình;

- Sau khi kết thúc, các loại cốt pha bằng gỗ được bán để làm nguyên liệu đốt;

- Các loại sắt thép vụn, bao giấy (bao xi măng), thùng nhựa, dây nhựa,… được thu gom lại và bán cho các cơ sở thu mua phế liệu;

Chất thải rắn sinh hoạt

Lượng rác thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng cĩ khối lượng là 45 kg/ngày sẽ được thu gom và bỏ vào các thùng chứa rác cơng cộng tại cơng trường. Lượng rác thải này sẽ được các cơng ty cĩ chức năng thu gom và xử lý.

Chất thải rắn nguy hại

Lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh tại cơng trường khơng nhiều bao gồm giẻ lau dầu nhớt, bĩng đèn, chất chống thấm, phụ gia bêtơng,… tất cả lượng chất thải phát sinh sẽ được thu gom chung với chất thải nguy hại phát sinh tại cơng ty và do các cơng ty cĩ chức năng chất thải rắn nguy hại thực hiện.

4.1.6. Các biện pháp giảm thiểu sự cố rủi ro

Để hạn chế tai nạn lao động, chủ cơng trình xây dựng bắt buộc phải tuân thủ các quy định về an tồn lao động khi lập đồ án tổ chức thi cơng, tuân thủ luật bảo hộ lao động, tổ chức học tập, kiểm tra nội quy an tồn lao động, lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm như trạm biến thế, khu vực chứa vật liệu xây dựng dễ cháy nổ,… Do đĩ, để quá trình thi

cơng xây dựng đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, đơn vị thi cơng sẽ tuân thủ theo các biện pháp như sau:

- Lập kế hoạch thi cơng và bố trí nhân lực hợp lý, tránh sự chồng chéo giữa các cơng đoạn thi cơng;

- Áp dụng các biện pháp thi cơng tiên tiến, cơ giới hĩa các thao tác và quá trình thi cơng ở mức tối đa;

- Thiết lập các hệ thống báo cháy, đèn hiệu khi cĩ sự cố cháy. Bố trí vịi nước chữa cháy (vịi di động), hệ thống bình bọt, bình CO2,… ở các vị trí thích hợp tại cơng trường;

- Phổ biến nội quy PCCC cho cơng nhân làm việc tại cơng trường. Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở cơng nhân thực hiện đúng theo quy định;

- Tuân thủ các quy định về an tồn lao động khi lập đồ án tổ chức thi cơng như: các biện pháp thi cơng đất; bố trí máy mĩc thiết bị; biện pháp phịng ngừa tai nạn điện; thứ tự bố trí các kho, bãi nguyên vật liệu, vấn đề chống sét,…

- Treo bảng nội quy thi cơng trên cơng trường, buộc cơng nhân phải thực hiện đúng các nội dung yêu cầu khi thi cơng trên cơng trường để tránh các rủi ro, tai nạn xảy ra.

4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU TRONG GIAI ĐOẠN VẬNHÀNH NHÀ MÁY HÀNH NHÀ MÁY

Các tác động gây ơ nhiễm mơi trường phát sinh từ hoạt động sản xuất của nhà máy cần được xem xét và phân tích chi tiết. Vì các tác động này sẽ xảy ra xuyên suốt theo quá trình hoạt động của nhà máy và cĩ ảnh hưởng lâu dài đối với cơng nhân và mơi trường xung quanh nhà máy.

4.2.1. Các biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn

Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm đĩng vai trị quan trọng vì chúng cho phép làm giảm lượng chất thải ngay tại nguồn phát sinh và khắc phục được những ảnh hưởng bất lợi đến mơi trường do các chất ơ nhiễm gây ra.

Để hạn chế phát sinh chất thải cơng nghiệp, chủ đầu tư sẽ áp dụng các giải pháp sau đây: - Quản lý nội vi chặt chẽ: áp dụng các thủ tục vận hành và bảo trì định kì nhằm

tiết kiệm nguyên vật liệu, tránh rị rỉ và phát tán mùi;

- Thiết bị phải thiết kế đơn giản, dễ thay thế sửa chữa khi hư hỏng và ít phát tán mùi; - Sàn phải cứng để dễ dàng cọ rửa, vệ sinh, nhất là những nơi lưu trữ và vận chuyển

nguyên liệu;

- Kho bãi và đường đi phải khơ ráo, sạch sẽ;

- Đội ngũ giám sát vệ sinh phải luơn luơn cĩ mặt trong suốt thời gian nhà máy hoạt động;

- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu trước khi đưa về nhà máy nhằm hạn chế lượng nguyên liệu khơng đảm bảo yêu cầu sản xuất (và trở thành chất thải);

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít năm (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w