Tranh minh hoạ trong SGK
Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc . III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A -Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS kể câu chuyện :“Nắng pương Nam”và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
GV nhận xét tiết học .
B – Dạy bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Cảnh
- Hát .
đẹp non sông” nói về những cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước , qua đó chúng ta càng thấy tự hào về quê hương , đất nước .
HĐ 2 : Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :
Giọng thiết tha, thong thả , nhẹ nhàng ,tình cảm .
-HS quan sát tranh minh hoạbài thơ trong SGK.
b – GV hướng dẫn HS luyện đọc : Đọc từng câu thơ .
Đọc từng khổ thơ trước lớp .
Câu 1 : Đồng Đăng / có phố Kỳ Lừa /
Có nàng Tộ Thị / có chùa Tam Thanh // Câu 3 : Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh / Non xanh nước biếc / như tranh họa
đồ //
Câu 6 : Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng
cánh /
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm // GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng sau các dấu câu , nghỉ hơi giữa các dòng thơ
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : Tô Thị , Tam Thanh , Trấn Vũ , Thọ Xương .
Đọc từng khổ thơ trong nhóm .
HĐ 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu
câu hỏi.
Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là vùng nào ?
( Câu 1 : Lang Sơn – Câu 2 : Hà Nội – Câu 3 : Nghệ An , Hà Tỉnh - Câu 4 : Thừa Thiên , Huế , Đà Nẵng – Câu 5 : TP Hồ Chí Minh , Đồng Nai – Câu 6 : Long An , Tiền Giang , Đồng Tháp . )
Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ? ( dựa vào từng câu ca dao )
-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài.7 –8 em .
- HS nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao
7 –8 em .
-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 6 ca dao
-Cả lớp đồng thanh bài thơ .
-1 HS đọc thành tiếng câu 1 , 2 cả lớp đọc thầm trả lời .7 –8 em .
Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng tươi đẹp hơn ?
( cha ông ta từ bao đời nay gây đựng nên đất nước này )
Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ một ?
HĐ 4 : Học thuộc lòng bài thơ .
GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng câu thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .