Đốt cháy quặng pirit sắt (FeS2) trong khí oxi thì tạo ra sắt (III) oxit và khí

Một phần của tài liệu Tài liệu Hoá học 8 (Trang 51)

- Ký hiệu hóa học: O; hóa trị

46. Đốt cháy quặng pirit sắt (FeS2) trong khí oxi thì tạo ra sắt (III) oxit và khí

(III) oxit và khí

sunfurơ. Viết phơng trình hóa học của phản ứng?

47. Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản

ứng phân huỷ, Vì sao?

a) 2KMnO4 →tO K2MnO4 + MnO2 + O2 b) CaO + CO2 → CaCO3

c) 2HgO →tO 2Hg + O2 d) Cu(OH)2 →tO CuO + H2O

Đáp số: a, c và d là phản ứng phân huỷ. b là phản ứng hóa hợp.

48. Hãy chỉ ra những phản ứng hóa học có thể xảy ra sự oxi hóa trong các phản

ứng cho dới đây:

a) 2Cu + O2 → 2CuO b) 3 H2O + P2O5 → 2H3PO4 c) 2H2 + O2 →tO 2H2O d) SO2 + H2O → H2SO3 e) H2O + CaO → Ca(OH)2 f) 2 Mg + O2 →tO 2 MgO Đáp số: a, c, f

49. Để sản xuất vôi sống (CaO) dùng trong xây dụng và khử độ chua của đất

ngời ta thờng nung đá vôi.

a) Viết phơng trình hóa học của phản ứng, Biết rằng khi nung đá vôi ngời

ta thu đợc vôi sống và khí cacbonic.

b) Phản ứng nung đá vôi thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? c) Tính khối lợng đá vôi cần dùng để điều chế đợc 56 tấn vôi sống. Biết

rằng đá vôi lẫn 10 % tạp chất . Đáp số: 61,6 tấn.

50. Để điều chế khí oxi, ngời ta nung KClO3 . Sau một thời gian nung ta thu

đợc 168,2 gam chất rắn và 53,76 lít khí O2(đktc). a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi nung KClO3. b) Tính khối lợng KClO3 ban đầu đã đem nung. c) Tính % khối lợng mol KClO3 đã bị nhiệt phân. Đáp số: b) 245 gam.

c) 80%

51. Ngời ta cũng điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4, sản phẩm tạo

thành gồm 3 chất: K2MnO4, MnO2, O2.Viết phơng trình phản ứng xảy ra. Để

thu đợc 53,76 lít khí oxi thì phải dùng bao nhiêu gam KMnO4? Biết rằng tỷ

lệ bị nhiệt phân là 90%. Đáp số: 842,67 gam

52. Có 3 lọ đựng các hóa chất rắn, màu trắng riêng biệt nhng không có nhãn :

Na2O, MgO, P2O5. Hãy dùng các phơng pháp hóa học để nhận biết 3 chất ở

trên. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.

Hớng dẫn: Lấy ở mỗi lọ một ít hóa chất cho vào trong 3 ống nghiệm, sau đó

hoà tan nớc vào ta đợc: ống nghiệm 1 thu đợc MgO không tan.

ống nghiệm 2 thử bằng quì tím → màu xanh (Na2O)

ống nghiệm 3 thử bằng quì tím → màu hồng (P2O5)

53. Khi đốt cháy 1 mol chất X cần 6,5 mol O2 và thu đợc 4 mol CO2 và 5 mol

H2O. Chất A có công thức phân tử nào sau đây?

Một phần của tài liệu Tài liệu Hoá học 8 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w